Giáo án lớp 5 - Tuần 27 năm 2013
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào .
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
ghi nhớ công thức - HS tóm tắt: Vận tốc : 36 km giờ Quãng đường : 42 km Thời gian :... ? - 1HS lên bảng giải - HS nhận xét . - HS lần lượt đọc YC các bài tập, tìm hiểu đề và tự làm vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài- lớp làm vào vở Bài giải Thời gian người đó đo được là: 11 : 4,4 = 2,5 (giờ) Đáp số: 2,5 giờ - HS nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - HS lên bảng chữa bài : Bài giải Thời gian để máy bay bay được là: 1430 : 650 = 2,2 (giờ) Đáp số : 2,2giờ - 1 HS đọc đề bài. - HS lên bảng chữa bài : Bài giải Thời gian ôtô đi hết quãng đường là: 279 : 46,5 = 6 (giờ) Đáp số : 6 giờ - HS nhận xét - 1 HS nhắc lại. - Về nhà làm bài tập - Chuẩn bị tiết sau. Tiết 2: Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối. I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu cảu các BT ở mục III. II. Chuẩn bị. - Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 (phần nhận xét) - Đoạn văn Qua những mùa hoa viết vào giấy khổ to III.Các hoạt động dạy học HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc 10 câu ca dao, tục ngữ ở bài 2 tiết trước. - GV nhận xét cho điểm. 2.Bài mới.*Giới thiệu bài: HĐ1: Tìm hiểu ví dụ. Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. + Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì? - Nhận xét, kết luận: Cụm từ vì vậy ở VD nêu trên có tác dụng liên kết câu 1 và câu 2 trong đoạn văn với nhau được gọi là từ nối. Bài 2: - Tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên ? - Nhận xét, kết luận và rút ra ghi nhớ như SGK. - Gọi HS đọc ghi nhớ. HĐ2: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn. - Yêu cầu HS tự làm BT. Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới từ nối. - Nhận xét, kết kuận lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế. - Ghi bảng các từ thay thế HS tìm được. - Gọi HS đọc lại mẩu chuyện sau khi đã thay từ dùng sai. 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ hoc. - 2HS nối tiếp nhau đọc thuộc. HS khác nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ yêu cầu . - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi - 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - 1HS phát biểu, HS khác bổ sung, cả lớp thống nhất ý kiến. +Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1. + Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2. - Nối tiếp nhau trả lời: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, đồng thời… - 3HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm thuộc ghi nhớ. - 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - HS tự làm, 2HS làm vào giấy khổ to. - 2HS báo cáo kết quả việc làm của mình. HS khác bổ sung thống nhất ý kiến. - 1HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - Nối tiếp nhau phát biểu. +Dùng từ nối là từ nhưng : sai. +Thay từ nhưng bằng các từ: vậy, vậy thì, nếu vậy, nếu thế thì. - 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - Ghi nhớ cách liên kết câu trong bài bằng từ nối và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------- Tiết 3: Tập làm văn Ôn tập về tả cây cối. I. Mục đích yêu cầu: - Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử sụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. II. Chuẩn bị. - Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1. - Một tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. III.Các hoạt động dạy học HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại của bài văn tả đồ vật. - Nhận xét ý thức học bài của HS. 2.Bài mớ:i * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1:Gọi HS đọc bài văn Cây chuối mẹ và các câu hỏi : a) Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào? - Còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa? b) Cây chuối được tả theo cảm nhận của các giác quan nào? - Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa? c) Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây chuối? *Kết luận: Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho nó những TN chỉ đặc điểm, phẩm chất của con người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn… - GV treo bảng phụ ghi sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối và yêu cầu HS đọc. Bài 2: - Yêu cầu : Em chọn bộ phận nào của cây để tả ? Hãy giới thiệu cho các bạn được biết. *Chú ý: +Chỉ tả một bộ phận của cây. +Khi tả, có thể chọn cách miêu tả kết quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá + Đoạn văn phải có đủ 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. - GV và cả lớp nhận xét. - GV chấm điểm những đoạn văn viết hay. 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - 3HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết lại. - 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - HS trả lời câu hỏi theo HD của GV. a) theo từng thời kì phát triển của cây chuối con -> cây chuối to - > cây chuối mẹ. - Tả bao quát đến chi tiết từng bộ phận b) Theo ấn tượng của thị giác: thấy hình dáng của cây, lá, hoa. - Còn có thể quan sát bằng xúc giác, thị giác, khứu giác . c) Các hình ảnh so sánh: tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác… - 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi, đọc thầm. - HS đọc yêu cầu của bài. -2- 3HS nối tiếp nhau giới thiệu về bộ phận của cây mình định tả. - Cả lớp suy nghĩ viết đoạn văn vào vở BT. - Một số HS đọc đoạn văn dã viết. - HS về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết. ------------------------------------- Tiết 4: Địa lý Châu Mĩ I. Yêu cầu cần đạt : - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mỹ: nằm ở bán câu Tây, bao gồm Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam Mỹ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hâu: + Địa hình châu Mỹ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. + Châu Mỹ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mỹ. - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mỹ trên bản đồ, lược đồ. HS khá, giỏi: + GiảI thích nguyên nhân châu Mỹ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam. + Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mỹ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mỹ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mỹ. - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại ương giáp với châu Mỹ. II.Đồ dùng dạy học - Bản đồ thế giới . - Tranh ảnh về rừng A-ma-rôn. III.Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ + Nêu và chỉ vị trí địa lí và giới hạn Châu Phi trên bản đồ thế giới ? - GV đánh giá, ghi điểm . 2.Bài mới : * Giới thiệu bài : HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, quan sát trên bản đồ thế giới và cho biết: Những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây + Quan sát H.1, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào ? + Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong số các châu lục trên thế giới * KL: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới . HĐ2:Đặc điểm tự nhiên châu Mĩ - GV yêu cầu HS quan sát H1,2 và đọc SGK thảo luận và trả lời câu hỏi . + Quan sát các ảnh trong H2, cho biết ảnh đó được chụp ở đâu ? - Nhận xét về địa hình châu Mĩ . + Hãy nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi và cao nguyên ? - KL: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông có nhiều dãy núi cao và đồng bằng lớn như đồng bằng A-ma-rôn. - GV giới thiệu về đồng băng A-ma-rôn HĐ3: Khí hậu của châu Mĩ. - GV yêu cầu HS làm việc cả lớp . + Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ? + Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu như vậy ? + Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-rôn? *KL: Châu Mĩ có đủ các đới khí hậu. Rừng rậm A-ma-rôn là vùng rừng rậm lớn nhất thế giới. 3 Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS lên chie vị trí giới hạn của châu Mỹ. Gọi HS đọc phần nội dung (SGK) - GV đánh giá chung giờ học . - HS trả lời . - HS nhận xét, bổ sung - HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi . + Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây (là châu lục duy nhất), bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ . + HS trả lời + Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới . - Một số HS lên chỉ trên bản đồ . - HS làm việc theo nhóm bàn, thảo luận và trả lời câu hỏi . - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp (HS khác nhận xét, bổ sung) + Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ, ở giữa là các đồng bằng lớn. Phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên . - 4-5 HS lên bảng chỉ trên lược đồ . - HS theo dõi . - HS đọc thầm SGk và trả lời câu hỏi . + Châu Mĩ có đủ các đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới . + Vì châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả hai bán cầu Bắc và nam . + Đây là rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới, bao phủ trên diện rộng nên người ta ví như đây là lá phổi xanh của trái đất - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc to phần nội dung SGK. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau . ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: - Biết tính thời gian của chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu hs nhắc lại biểu thức tính thời gian của một chuyển động. - GV nhận xét rút ra biểu thức tính vận tốc, quãng đường từ biểu thức tính thời gian. 2.Bài mới : * Giới thiệu bài * HD luyện tập. - Giao bài:1,2,3 VBT trang 67-68 Bài1: - Yêu cầu hs làm bài sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả. - Em tính thời gian bằng cách nào ? Bài 2: - GV gọi 1 HS đọc đề toán. . - GV củng
File đính kèm:
- TuÇn 27.doc