Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Bế Văn Thanh

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

GV nêu câu hỏi:

 Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam?

* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng: Tranh vẽ lợn, gà , chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ

 Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?

* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng

 Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả với tranh làng Hồ ?

* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.

 

doc41 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Bế Văn Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng 3: Đọc diễn cảm .
Phương pháp: Thực hành.
* Cách tiến hành: 
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thư cuối.
* GV nhận xét, kết luận ghi điểm.
Hoạt động cả lớp, cá nhân
5 HS nốùi tiếp đọc bài : 
- HS thi đọc diễn cảm, đọc thuộc.
* Lớp nhận xét, bình chọn HS đọc hay. 
5/ Củng cố - dặn dò: 
Hoạt động lớp
- Nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: 
“Oân tập giữa HKì 2 ”
Tiết 2: Tập làm van
 Ơn tập về tả cây cối
I/ Mục tiêu:
Biết được trình tự tả ,tìm được các hình ảnh so sánh,nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
Viết đực một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh ảnh một số loài cây, hoa, quả - Phấn màu , bút dạ 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Trả bài văn tả đồ vật 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Ôân tập về tả cây cối”
4.Dạy - học bài mới : 
v	Bài 1:
Oân tập cấu tạo bài văn tả cây cối.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 
* Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm :
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc lại nội dung dàn bài văn tả cây cối
v	Bài 2: 
Vận dụng kiến thức đã ôn tập để viết đoạn văn. 
Phương pháp: đàm thoại, thực hành.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên giúp HS nắm vững yêu cầu của BT: 
’ Em chọn bộ phận nào của cây để tả ? Hãy giới thiệu cho các bạn được biết.
GV chấm và nhận xét kết quả làm bài của học sinh.
5. Tổng kết - dặn dò:
+ Nhận xét tiết học.
Về nhà rèn viết văn.
Chuẩn bị: “Kiểm tra viết ”.
Hát 
- Kiểm tra việc sửa bài của HS 
Hoạt động nhóm .
1HS đọc yêu cầu của BT 
- HS hoạt động nhóm : trao đổi thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời theo các câu hỏi cuối bài và ghi vào giấy 
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
Cả lớp nhận xét và bổ sung .
 Hoạt động cả lớp.
* 2 HS đọc yêu cầu của BT :
* HS tự giới thiệu.
* Cả lớp làm vào vở .
* 2 HS làm bài vào bảng nhóm. 
* Hết thời gian làm bài, đại diện HS trình bày bài làm trên bảng nhóm . 
* Cả lớp nhận xét. 
* Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình .
* Cả lớp nhận xét và rút ra những ý hay.
Tiết 3 Tốn
 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
 - Biết tính quãng đường đi của một chuyển động đều.
+ Bài tập cần làm : Bài 1,Bài 2 ; HSK,G làm tất cả các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Quãng đường 
-Kiểm tra 1 số vở của HS.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập .
4.Dạy - học bài mới : 
v	Bài 1: 
Rèn kĩ năng tính quãng đường
Phương pháp: Thực hành, động não. 
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
- Lưu ý HS đổi đơn vị đo ở cột 3 trước khi tính.
36km/ giờ = 0,6 km/ phút;
hoặc 40 phút = giờ
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 2: 
Vận dụng tính để giải bài toàn thực tế
Phương pháp: Thực hành, động não
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
1) Tìm thời gian đi.
2) Vận dụng công thức để tính.
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 3 (HSK,G)
Vận dụng giải các bài toán thực tiễn 
Phương pháp: Thực hành, động não
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS tìm cách giải:
* GV chú ý cho HS chọn 1 trong 2 cách đổi số đo đơn vị
 8 km/ giờ = .km / phút.
Hoặc : 15 phút =  giờ 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 4 (HSK,G)
Vận dụng giải các bài toán thực tiễn 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
* Cách tiến hành: 
GV giải thích : kăng-gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3m đến 4m một bước.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5/ Củng cố - dặn dò:
+ Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “Thời gian”
Hát 
- Nêu cách tính quãng đường – công thức .
Lớp nhận xét.
Hoạt động cả lớp, nhóm.
1 HS đọc yêu cầu của BT .
* 3 HS làm bảng (Mõi HS làm 1 bài) 
* HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài .
* HS nhắc lại cách tính quãng đường.
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. .
* HS nêu cách làm
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách giải:
* HS có thể nêu cách giải khác
* 2 HS làm bảng, HS lớp làm vào vở 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách làm 
* 1 HS làm bảng, HS lớp làm vào vở 
* HS sửa bài . 
+HS nhắc lại quy tắc, công thức tính quãng đường.
Tiết 4: Lịch sử
 Lễ ký hiệp định Pa - Ri
I/ Mục tiêu: - Biết ngày 27 – 1 – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định chấm dứt chiến tranh,lập lại hòa bình ở Việt Nam :
+ Những điểm cơ bản của hiệp định :Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam;chấùm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam;Có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt nam.
- HSK,G : Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa – ri về chấm dứt chiến tranh,lập lại hòa bình ở Việt Nam : Thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam- Bắc trong năm 1972.
II/ Đồ dùng dạy - học :- Tranh ảnh, tự liệu về lễ kí hiệp định Pa-ri.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Chiến thắng “điện Biên Phủ trên không”
Giáo viên nêu câu hỏi 
* GV nhận xét, kết luận và ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: 
Tại sao Mĩ kí hiệp định Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri.
* Phương pháp: Đàm thoại, động não.
* Cách tiến hành: 
’ Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
’ Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu? 
’ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng:
Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”.
Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN.
v	Hoạt động 2: 
Lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn biến lễ kí kết hiệp định và nội dung hiệp định.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.
Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau:
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
v	Hoạt động 3: 
Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ của hiệp đỉnh Pa-ri.
’ Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
+Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam.
+Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược:Đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam.
5/Củng cố - Dặn dò : 
® Giáo viên nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập” 
Hát .
HS trả lời 
HS cả lớp theo dõi 
Hoạt động nhóm đôi
HS đọc SGK, thảo luận và hoàn thành bài tập :
- HS trả lời theo SGK
- HS trả lời theo SGK
- HS trả lời theo SGK
* Hết thời gian thảo luận , đại diện HS trình bày.
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm
HS làm việc theo nhóm trao đổi với nhau hoàn thành BT
* Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm vào phiếu BT
- HS trả lời theo SGK
- HS trả lời theo SGK
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
Làm việc theo bàn
HS ngồi cạnh nhau trao đổi ý kiến, 
trả lời câu hỏi, để tìm ra ý nghĩa LS.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
* HS đọc ghi nhớ
Tiết 5: Địa lí
 Châu Mĩ
I/ Mục tiêu : -Mô tả sơ lược được vị tí ,giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: Nằm ở bán cầu Tây ,bao gồm Bắc Mĩ,Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Nêu được một số đặc điểm về địa hình và khí hậu :
 + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông : núi cao,đồng bằng ,núi thấp và cao nguyên.
 + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới,ôn đới và hàn đới.
Sử dụng quả địa cầu,bản đồ ,lược đồ nhâïn biết vị trí ,giới hạn lãnh hổ châu Mĩ.
Chỉ và đọc tên một số dãy núi,cao nguyên,sông,đồng bằng lớn của châu mĩ trên bản đồ,lược đồ.
+ HS khá ,giỏi: - Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : lãnh thổ kéo dài từ cực Bắc tới cực Nam.
Quan sát bản đồ,lược đồ nêu được : khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Các hình của bài trong SGK. Quả địa cầu ,bản đồ thế giới.
 - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Châu Phi” (tt).

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 27 giam tai thanh.doc
Giáo án liên quan