Giáo án lớp 5 - Tuần 27

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.( trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong SGK.

- Yêu thích và có ý thức giữ gìn những nét văn hóa truyền thống của dân tộc ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Tranh tập đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’):

Yêu cầu HS đọc bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân trả lời câu hỏi về nội dung bài.

B. DẠY BÀI MỚI:

1.Giới thiệu bài (1’): Tranh

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác nhóm khác bổ sung nhận xét.
* Các tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm ?
- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
 - GV tuyên dương nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công 
- Gv nhận xét, kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh).
4. Họat động 3: Quan sát. (10')
* Mục tiêu: HS nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
Bước 2: Làm việc cả lớp
 GV gọi một số HS trình bày trước lớp. GV nhận xét, kết luận.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc. 
- Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau :
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 7 trang 109 SGK, chỉ vào từng hìmh và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới.
- HS trình bày. Lớp nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò: (4')
- Nêu điều kiện nảy mầm của hạt ?
- Nhận xét tiết học. Về nhà làm thực hành như yêu cầu mục thực hành trang 109 SGK
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2014
SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- Hoàn thành tối thiểu bài 1, bài 2, bài 3.
- Có ý thức tích cực tự giác học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA BÀI CŨ. (4')
- Goi HS nhắc lại cách tính thời gian và công thức tính.
B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài. (1')
2. Luyện tập. ( 31')
Bài 1: Yêu cầu HS làm việc cá nhân, tính rồi điền kết quả vào ô trống.
- GV nhận xét, chữa bài. 
* Củng cố tính thời gian.
Bài 2. Y/c HS đọc kĩ đề bài nêu hướng giải và tự làm bài.
- GV gợi ý HS chậm chuyển đổi 
1,08m = 108 cm.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách giải toán tính thời gian.
Bài 3 : Cho HS tự đọc bài, suy nghĩ cách làm.
- GV giúp đỡ HS chậm làm bài
- GV chữa bài, nhận xét.
* Củng cố lại cách tính thời gian.
Bài 4: Y/c HS đọc đề bài, phân tích đề bài. Tìm hướng giải.
- Nhận xét về đơn vị đo vận tốc và quãng đường, từ đó chuyển đổi về cùng loại và áp dụng công thức t = s: v để tính thời gian.
- GV chữa bài.
* Củng cố cách tính thời gian, đổi đơn vị đo thời gian.
3. Củng cố, dặn dò. (3')
- Y/c HS nhắc lại quy tắc tính, công thức tính thời gian.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về ôn bài . Xem trước bài sau.
- HS làm bài cá nhân. Sau đó, lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét
- HS tự làm bài, đại diện báo cáo kết quả, lớp kiểm tra và thống nhất kết quả đúng.
- HS đọc bài.
- Vài HS nêu cách tính.
- HS áp dụng quy tắc và tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS tự làm bài ( theo năng lực) rồi chữa bài
- HS nhắc lại
 ________________________________
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
CHÂU MĨ 
I. MỤC TIÊU: Học xong bài học này, HS biết :
- Xác định và môt tả được sơ lược đựoc vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
- Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ, hay Nam Mĩ).
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ (lược đồ).
- 1 số HS: +Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực bắc tới cực Nam.
+ Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bác Mĩ và khí hậu nhiệt đới ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương với châu Mĩ.
- Có ý thức tìm tòi, học hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Quả Địa cầu.
 - Bản đồ Tự nhiên thế giới.
 - Tranh ảnh sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. KIỂM TRA BÀI CŨ. (3’): Dân cư châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào ?
B. BÀI MỚI. 
1. Giới thiệu bài: (1')
 a. Vị trí địa lý và giới hạn.
2. Hoạt động 1. Làm việc cả lớp. (9') 
- GV giới thiệu trên quả Địa cầu đường phân chia giữa bán cầu Đông và bán cầu Tây
- Những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông ? 
 - Những châu lục nào nằm ở bán cầu Tây ?
- GV yêu cầu HS trả lời những câu hỏi ở mục 1 SGK.
- GV kết luận.
b. Đặc điểm tự nhiên.
3. Hoạt động 2. Làm việc nhóm đôi. ( 12')
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 và đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong mục 2.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận
- Gọi HS chỉ trên bản đồ những dãy núi, …
4. Hoạt động 3. Làm việc cả lớp. ( 8').
+ Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
+ Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? 
+ Nêu tác dụng của rừng rậm A- ma- dôn?
- GV tổ chức cho HS giới thiệu bằng lời về rừng A- ma- dôn.
 - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
 - GV kết luận
- HS theo dõi
- Một số HS trả lời kết hợp chỉ trên quả địa cầu, bản đồ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại kết luận.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS chỉ trên bản đồ Tự nhiên châu Mĩ: những dãy núi, đồng bằng, sông lớn.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS giới thiệu về rừng A- ma- dôn.
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
 5 . Củng cố, dặn dò. (3’)
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò cho giờ sau. 
 ______________________________________
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả được một bộ phận của một cây quen thuộc.
- HS có ý trồng và chăm sóc cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ (BT1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA BÀI CŨ.( 5')
– HS đọc lại bài Tập viết đoạn đối thoại.
B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hướng dẫn HS luyện tập. (30’)
Bài 1.- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ nhắc lại dàn bài tả cây cối, gọi 1,2 HS đọc. 
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. 
-GV nhấn mạnh: Tác giả nhân hoá cây chuối :
- Chỉ đặc điểm, phẩm chất của người.
- Chỉ hoạt động của người.
- Chỉ những bộ phận đặc trưng của người.
*Lưu ý:
Cây chuối con, cây chuối mẹ, cây mẹ không phải là nhân hoá mà chỉ là sự chuyển nghĩa từ vựng thông thường 
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2. 
- Gọi 1 HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
*Lưu ý: Khi tả, sử dụng các biện pháp tu từ.
- Gọi nhiều HS trình bày nối tiếp nhau. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò. ( 3’)
- GD chăm sóc bảo vệ cây cối
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn văn.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm lần 2.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
+...từng thời kì phát triển của cây: cây chuối concây chuối tocây chuối mẹ.
Tả từ bao quát đến chi tiết.
+Theo ấn tượng của thị giác-thấy hình dáng của cây, lá, hoa,…
Còn có thể bằng xúc giác, thị giác, vị giác, khứu giác.
+dài như lưỡi mác..,…ngả ra...như những cái quạt lớn,….
đĩnh đạc, ..thành mẹ.,..đánh động cho mọi người biết..,….
- HS đọc đề bài.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp nhau trình bày. Các em khác nhận xét, bổ sung.
- HS liên hệ
 _________________________________________________
 TIẾT 4: KĨ THUẬT
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
- Giáo dục tiết kiệm năng lượng khi sử dụng máy bay.
- Có ý thức yêu lao động và làm việc theo quy trình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn . GV+ HS bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA. (2') Kiểm tra đồ dùng của HS.
B. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. (1') 
2. Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu: (5')
- Để lắp được máy bay trực thăng theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên những bộ phận đó ?
- HS QS mẫu máy bay trực thăng 
3. Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: ( 25')
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết: HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết xếp vào hộp
b. Lắp từng bộ phận:
*Lắp thân và đuôi máy bay trực thăng (H2-SGK)
 - Để lắp được thân và đuôi máy bay , cần phải chọn những chi tiết nào, số lượng bao nhiêu?
- GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay trực thăng.
- GV thao tác chậm và cho HS phân biệt mặt phải, mặt trái của thân và đuôi máy bay.
- HS trả lời
- HS theo dõi.
 *Lắp sàn ca bin và giá đỡ(H3-SGK )
- Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ em cần chọn các chi tiết nào ?
- GV lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài .
- HS trả lời ,và thực hiện bước lắp ở hàng lỗ thứ 2 của tấm nhỏ.
*Lắp ca bin (H4-SGK)
- Đây là nội dung đã được thực hành nhiều , GV gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện.
- HS thực hiện, HS khác NX .
*Lắp cánh quạt (H5-SGK)
- Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này
- GV HD lắp cánh quạt như Sgv-tr 90 .
- HS quan sát H5 và trả lời.
* Lắp càng máy bay
- GV h/d lắp 1 càng máy bay.Yêu cầu HS quan sát và TLCH trong SGK.
c. Lắp ráp máy bay trực thăng
- GV h/d lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK, kiểm tra các mối ghép d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp .
4. Nhận xét, dặn dò: (3'): - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép một số bộ phận của máy bay trực thăng và GD tiết kiệm năng lượng khi sử dụng máy bay.
- Chuẩn bị bài sau.
 ______________________________________
CHIỀU: TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
EM YÊU HOÀ BÌNH (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hoà bình. Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, phù hợp với khả năng.
- KNS: K

File đính kèm:

  • docTuan 27.doc