Giáo án lớp 5 - Tuần 26 (buổi chiều)

I. Mục đích yêu cầu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

 - Hiểu ý nghĩa; Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học.

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1544 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 26 (buổi chiều), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện đọc theo cặp.
+ 2-3 hs thi đọc. Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau
-------------------------------------
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt: Biết:
- Nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Các hoạt động dạy- học.
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: 
Gọi hs làm lại bài 2 của tiết trước.
B. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
*HD luyện tập:
Giao BT Bài 1 , 2,3,4 VBT- tr57-58
- Gọi HS nêu yêu cầu BT1.
- Cho hs làm bài, nêu cách làm.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân 
Bài 3: 
Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu hs tự giải bài toán, sau đó trao đổi về cách giải .
Bài 4: 
Gọi hs đọc đề bài, rồi nêu cách làm.
- GV nhận xét bài làm của hs.
- Gọi HS nhận xét – nêu cách làm.
C. Củng cố- Dặn dò. 
- Trong tết học này chúng ta đã củng cố được những loại kiến thức nào ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài – CB bài sau.
- 1 hs lên bảng làm, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- 2hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
+Nhận xét bài trên bảng, nêu cách làm.
- 1 hs đọc bài toán
- hs làm bài – 2 HS lên bảng làm. 
- 2 HS nêu cách làm.
HS đọc đề bài.
HS tự làm ,HS lên bảng.
a/ = 13 giờ 39 phút: 3= 4 giờ 33 phút
b/ =63phút4giây-8phút 4 giây= 55 phút
- 1 em đọc đề, em khác nêu cách làm
- 1 em làm bảng
Bài giải
24 giờ = 86400 giây
Số xe qua cầu trong mỗi ngày là:
86400: 50= 1728 (lượt xe)
Đáp số: 1728 lượt xe qua cầu
------------------------------------------
Tiết 3: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích yêu cầu:
 Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: 
Gọi hs nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Vì muôn dân và trả lời về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: *Giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
- GV gạch chân những từ ngữ cần chú ý trong đề bài
+GV nhắc hs chú ý kể những câu chuyện các em đã được nghe, được đọc ở ngoài nhà trường. Một số truyện được nêu trong gợi ý 1 là những truyện được học trong SGK, chỉ là gợi ý để các em hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học 
HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cho hs thi kể chuyện trong nhóm.
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn thêm cho các em.
- Cho hs thi kể chuyện trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, tính điểm về nội dung ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
C. Củng cố- Dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người trong gia đình nghe.
- 2HS nối tiếp kể và trả lời về ý nghĩa câu chuyện.
- 1HS đọc đề bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1-2-3-4 trong SGK.
+ Một số hs nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mà các em sẽ kể.
- Từng cặp hs thi kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
+ Đại diện mỗi nhóm thi kể trước lớp.
- Những hs sinh khác có thể hỏi bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện. 
- Nhận xét bình chọn bạn kể hay.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
---------------------------------
Tiết 4: Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp hs:
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cú hoa. 
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị hoa thật 
- Tranh ảnh về các loài hoa 
- Phiếu báo cáo của các nhóm 
III. Các hoạt động dạy học 	
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Kiểm tra 
- Nêu tính chất của thuỷ tinh ? 
- Dung dịch và hỗn hợp giống và khác nhau ở điểm nào ? 
- GV nhận xét và cho điểm 
B.Bài mới: * Giới thiệu bài 
HĐ1: Nhị và nhuỵ. Hoa đực và hoa cái 
- Yêu cầu hs quan sát hình 1,2 sgk và cho biết : Tên cây, cơ quan sinh sản của cây đó 
- Hai loại cây đó có đặc điểm gì chung?
-Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì?
KL: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. 
- Trên cùng một loại cây, hoa được gọi tên bằng những loại nào ? 
- Làm thế nào để phân biệt được hoa đực và hoa cái, hoa lưỡng tính ? 
- Cho hs quan sát hai bông hoa mướp và cho biết đâu là hoa đực, hoa cái ? 
- Tại sao em có thể phân biệt được hoa đực hoa cái ? 
HĐ2: Phân biệt hoa có nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
- Yêu cầu hs cùng quan sát từng bông hoa và chỉ xem đâu là nhị và nhuỵ và phân loại thành hai loại 
- Gv đi giúp đỡ các nhóm quan sát
- Gv kết luận chung:
+ Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Bông hoa gồm có các bộ phận: Cuống, đài, cánh, nhị và nhụy hoa 
+ Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ, có một số cây có hoa đực và hoa cái riêng, nhưng đa số cây có trên cùng một loài hoa có cả nhị và nhuỵ 
HĐ3: Tìm hiểu về hoa lưỡng tính 
- GV giới thiệu về hoa lưỡng tính 
- Gv nhận xét chung 
C.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng trả lời 
HS nhận xét 
- HS quan sát và trả lời 
+ H1: cây dong riềng. Cơ quan sinh sản là hoa
+ H2: Cây phượng, Cơ quan sinh sản là hoa
+ Cùng là thực vật có hoa. Cơ quan sinh sản là hoa 
- ….là hoa.
+ …hoa đực và hoa cái 
+ HS cùng quan sát hình 3,4 sgk để biết đâu là nhị, đâu là nhuỵ 
+ HS đại diện lên bảng chỉ nhị và nhuỵ của từng loại hoa 
+ HS quan sát và chỉ rõ 
+ Vì ở hoa mướp cái có phần từ nách lá đến đài hoa có hình dạng giống quả mướp nhỏ 
- HS hoạt động nhóm 
- Các nhóm cùng quan sát và thảo luận ghi kết quả vào phiếu 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- HS quan sát hình 6 sgk và vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính vào vở 
- HS kể tên về một số hoa lưỡng tính 
- HS học bài và chuẩn bị bài sau 
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế
II. Các hoạt động dạy- học.
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ 
 Gọi hs nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- GV nhận xét.
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài 
2. HD luyện tập. 
GiaoBT1;2;3;4 VBT trang 59-60.
Bài 1: 
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài 
- Cho hs làm bài
* - Yêu cầu HS nêu cách cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
Yêu cầu HS tự làm.
- GV nhận xét bài làm của hs.
* GV củng cố thứ tự thực hiện tính giá trị của biểu thức với só đo thời gian.
Bài 3: 
- HS đọc nội dung bài
- GV hướng dẫn
Bài 4: 
Củng cố tính cộng trừ số đo thời gian thông qua bài giải toán có lời văn.
C. Củng cố- Dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu và làm bài.
- 4hs lên bảng làm, lớp nhận xét bài trên bảng.
+ Kết quả đúng:
 a) 22 ngày2 giờ ; b) 16 giây
 c) 5 giờ 47 phút ; 
 * HS nêu.
HS nêu yêu cầu.
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 em đọc
- HS tự giải và trao đổi cách giải và đáp số 
- Một em làm bảng
Bài giải:
Diện tích xung quanh bể là:
(4+3,5)x2x3=45 (m2)
Diện tích đáy bể là:
4x3,5=14 (m2)
Diện tích bể quét xi măng là
45+14=59 (m2)
Thời gian quét xi măng bể là:
59x1,5=88,5 (phút)
 Đáp số: 88,5 phú
- HS tự giải và trao đổi cách giải và đáp số 
(Khoanh vào đáp án D).
+ Giải thích cách làm 
2 HS thực hiện yêu cầu.
VN làm các BT còn lại – CB: Bài sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I- Mục đích yêu cầu:
Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3. 
II.Các hoạt động dạy - học
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. Giới thiệu bài 
GV nêu MĐ, YC của tiết học 
2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT1(đọc cả đoạn văn của Nguyễn Đình Thi)
- Yêu cầu HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.
- HS nêu những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương; nêu tác dụng của việc dùng nhiều từ ngữ thay thế. Cả lớp và GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
- HS đọc yêu câu và nội dung BT2.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+ Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn.
+ Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa
 3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS đoạn văn ở BT3 chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại.
1 HS đọc.
- HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.
Câu 1:Phù Đổng Thiên Vương; trang nam nhi
Câu 2: Tráng sĩ ấy
Câu 3:người trai làng Phù Đổng
Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế
Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
- HS đọc yêu câu và nội dung BT.
- HS thực hiện yêu cầu của BT vào vở.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
+Từ ngữ lặp lại: Triệu Thị Trinh.
+ Từ ngữ thay thế:
Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu.
Câu 3;4: Nàng.
Câu 6: Người con gái vùng núi Quan Yên.
Câu 7: Bà.
---------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục đích yêu cầu:
 Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và gợi y của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
* GDKNS: Thể hiện sự tự tin, hợp tác.
II. Các hoạt động dạy- học.
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
Bài cũ 
- Gọi hs đọc màn kịch Xin Thái sư tha cho! đã được viết lại. Bốn hs phân vai đọc lại.
Bài mới.* Giới thiệu bài
HĐ1: Viết tiếp các lời đối thoại. 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung đoạn trích trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ
Bài 2: Yêu cầu HS đọc nội dung BT
- GV nhắc hs:+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đối thoại giữa T

File đính kèm:

  • docTuÇn 26.doc
Giáo án liên quan