Giáo án lớp 5 - Tuần 26

 

I.Mục đích yêu cầu:

1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi,tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

+ Hiểu:Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta,nhắc nhớ mọi người giữ gìn và phát huy truyền thông đó.

2. GD ý thức tôn sư trọng đạo.

II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học.

 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

III.Các hoạt động:

 

docx138 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờ = 1giờ 30phút.
 Đáp số: 1giờ 30phút.
Bài giải: Quãng đường báo gấm chạy trong giờ là: 120 = 4,8(km)
 Đáp số: 4,8km.
*Bài giải:
 Thời gian xe máy đi trước ô tô là:
11giờ 7phút – 8giờ 37phút = 2giờ 30phút
 2giờ 30phút = 2,5giờ 
Đến 11giờ 7phút xe máy đã đi được quãng đường (AB) là:
 36 2,5 = 90(km)
Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là:
 54 – 36 = 18(km)
Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:
 90 : 18 = 5(giờ) 
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
 11giờ 7phút + 5giờ = 16giờ 7phút
 Đáp số: 16giờ 7phút.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 3 : Khoa học.
TIẾT 56 : SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. Mục tiêu:
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
- Giáo dục HS ý thưcs tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học .
- Một số con côn trùng.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành, quan sát, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên một số động vật đẻ trứng, động vật đẻ con?
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1:Làm việc với SGK
 -1 - 2 HS nêu
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình1,2, 3, 4, 5 mô tả quá trình sinh sản của bướm cải.
- Đại diện các nhòm trình bày.
- GV nhận xét bổ sung.
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải?
+ ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+ Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm bớt thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối hoa màu?
- GV kết luận: 
* Mục tiêu: Giúp HS
 - Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh. Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải. Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu.
- HS làm việc theo nhóm
+ Hình 1: là trứng sâu. Hình 2 : Sâu ăn lá và lớn dần. Hình 3: Nhộng ( Sâu leo lên tường…vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng). Hình 4: Bướm. Hình 5: Bướm cải đẻ trrứng vào lá rau cải…
- Bướm thường đẻ vào mặt dưới của lá rau cải.
- ở giai đoạn là sâu bướm cải gây thiệt hại nhất.
- Cần áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm…
Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá,…
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Cách tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận theo nhóm
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV chữa bài.
*Mục tiêu:Giúp HS :
 - So sánh tìm ra được sự giống và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián.
 - Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
 - Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng.
- HS thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
Ruồi
Gián
So sánh chu trình sinh sản:
- Giống nhau
- Khác nhau
- Đẻ trứng.
- Trứng nở ra dòi( ấu trùng). Dòi hoá nhộng. Nhộng nở ra ruồi
- Đẻ trứng.
- Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian
Nơi đẻ trứng
- Nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,…
- Xó bếp, ngăn kéo, tủ quần áo,…
Cách tiêu diệt
- Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,…
- Phun thuốc diệt ruồi
- Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ quần áo,…
- Phun thuốc diệt gián.
- GV kết luận: tất cả các côn trùng đều đẻ trứng 
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Cho HS thực hành vẽ sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng.
- GV nhận xét, củng cố nội dung bài
- GV nhận xét giờ học.
……………………………………………………..
Tiết 5: Kể chuyện.
TIẾT 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4)
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
- Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bút dạ, bảng nhóm.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (7 - 8 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng (1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu,
- GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3. Bài tập 2: 
- Mời HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
4. Bài tập 3: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Mời một số HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào.
- HS viết dàn ý vào vở. Một số HS làm vào bảng nhóm. Một số HS đọc dàn ý bài văn; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do.
- Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
*Lời giải:
Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân; Tranh làng Hồ.
*VD về dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (MB trực tiếp).
- Thân bài:
+ Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
+ Hoạt động nấu cơm.
- Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải (KB không mở rộng).
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn.
- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
........................................................
Ngày soạn: 25 tháng 3 năm 2014
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
Tiết 2: Toán.
TIẾT 139: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
- HS làm được các BT1, 2, 3(cột 1), BT5. HS khá giỏi làm được cả BT4 và các phần còn lại của BT3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng con, bảng nhóm.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:- Ghi bảng
2. Vào bài:
4 HS nối tiếp nhau nêu các dấu hiệu chia hết.
Bài tập 1 (147):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. Cho HS làm vào nháp. Mời 1 số HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (147): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào SGK.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (147): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Mời HS nêu cách làm. Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (147): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cho HS làm bảng nhóm. Mời 2 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 5 (148): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở, sau đó đổi vở chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
a. Đọc các số:
3 - 4 HS đọc các số GV ghi trên bảng.
b. Nêu giá trị của mỗi chữ số 5 trong các số trên:
+ 5 đơn vị; 5 nghìn; 5 triệu; 5 chục
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có:
Các số cần điền lần lượt là:
a. 1000; 799 ; 66 666
b. 100 ; 998 ; 1000 ; 2998
c. 81 ; 301 ; 1999
* Kết quả: 
 1000 > 997 * 53796 < 53800
 6987 217689
 7500 : 10 = 750 68400 = 684 100
* Viết các số theo thứ tự:
a. Từ bé đến lớn : 3999 < 4856 < 5468 < 5486
b. Từ lớn đến bé : 3762 > 3726 > 2763 > 2736
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5;…
a. 243 chia hết cho 3
b. 297 chí hết cho 9
c. 810 chia hết cho cả 2 và 5
d. 465 chí hết cho cả 3 và 5
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài. HS nêu ND bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
........................................................
Tiết 2: Luyện từ và câu. 
Tiết 56: KIỂM TRA ĐỌC- HIỂU GIỮA HỌC KÌ II 
(Đề kèm theo)
..........................................................
Tiết 3: Tập làm văn.
TIẾT 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 6)
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2.
- Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Ba tờ giấy khổ to phô tô 3 đoạn văn ở bài tập 2 (đánh số tt các câu văn).
- Giấy khổ to viết về ba kiểu liên kết câu.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:(số HS còn lại):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng (1 - 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3. Bài tập 2: 
- Mời 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu

File đính kèm:

  • docxgiao an 5 tuan 2630.docx
Giáo án liên quan