Giáo án lớp 5 tuần 25 trường tiểu học Tô Hoàng

I - Mục đích - Yêu cầu: - HS biết:

- Vào dịp tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn

- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta.

- HS thêm yêu thích môn lịch sử.

II - Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh , tư liệu lịch sử về nội dung bài.

- Bản đồ miền Nam.

III - Các hoạt động dạy - học:

 

doc29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 25 trường tiểu học Tô Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thế nào ?
 “Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
GV bổ sung : Theo truyền thuyết, Vua Hùng Vương thứ sáu đã hoá thân bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 10- 3 âm lịch.( năm 1632 trước Công nguyên) . Từ đấy người Việt đã lấy ngày 10 - 3 làm ngày giỗ Tổ. Câu ca dao trên còn có nội dung khuyên răn, nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cội nguồn, đoàn kết cùng nhau chia ngọt sẻ bùi trong chiến tranh cũng như trong hoà bình.
* HDHS đọc diễn cảm:
- Mời 3 hs đọc nối tiếp nhau diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV. 1HS đọc cả bài.
- HDHS đọc diễn cảm đoạn : Lăng của các vua Hùng ... cho đồng bằng xanh mát.
+ GV đọc mẫu; sau đó yêu cầu hs nêu cách đọc.
+ GV hướng dẫn hs cách đọc.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn: Lăng của các vua Hùng ... cho đồng bằng xanh mát.
- Bình chọn người đọc hay nhất.
C. Củng cố - dặn dò :
- Bài văn giúp em hiểu thêm được điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cửa sông.
- 2 hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, quan sát tranh
- 1 HS giỏi đọc.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Một số hs nêu từ và cả lớp cùng giải nghĩa.
- 2; 3 hs đọc
- Luyện đọc theo cặp.
- Thực hiện, lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp đọc bài và TLCH.
- HS đọc nối tiếp toàn bài. 
Phát hiện giọng đọc từng đoạn, giọng đọc toàn bài.
- Lắng nghe và phát biểu ý kiến.
- Một số hs thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp bình chọn.
- 2; 3 hs nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
Tranhảnh
IV. Rút kinh nghiệm:
Môn: Tập đọc
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 2 Tuần: 25
Thứ tưi ngày 12 tháng 3 năm 2008
Lớp: 5
Bài: Cửa sông.
I.Mục tiêu : 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh của sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm. Học thuộc lòng bài thơ.
- HS có ý thức nhớ tới nguồn cội của mình.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh sgk, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
4’
2’
12’
10’
9’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng đọc bài Phong cảnh đền Hùng và TLCH:
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của đền Hùng?
+ Nêu nội dung bài đọc?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho hs quan sát tranh và giới thiệu
2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc :
- Gọi hs đọc bài thơ.
- Từng tốp 6 hs đọc nối tiếp 6 khổ thơ - 2, 3 lượt, kết hợp:
+ Lần 1: sửa phát âm 
+ Lần 2: giải nghĩa thêm một số từ hs chưa hiểu
+ Lần 3: luyện đọc câu dài 
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc.
- Đọc mẫu toàn bài.
* HDHS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu hs đọc thầm kết hợp đọc thành tiếng từng đoạn và TLCH:
- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào dể nói về nơi cửa sông chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy có gì hay ?
- Theo bài thơ, cửa sông là một đặc điểm như thế nào ?
- Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cuội nguồn ?
- Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc?
- GV chốt ND bài thơ
* HDHS đọc diễn cảm:
- Mời 3 hs nối tiếp nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ. 1 HS đọc cả bài.
- GV hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
- HDHS đọc diễn cảm 2 khổ thơ 4, 5 trên bảng phụ
+ GV đọc mẫu; sau đó yêu cầu hs nêu cách đọc.
+ GV hướng dẫn hs cách đọc.
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ 4, 5.
- yêu cầu hs nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- Bình chọn người đọc hay nhất.
C. Củng cố - dặn dò :
- Bài thơ giúp em hiểu thêm được điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau: Nghĩa thầy trò.
- 2 hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1hs giỏi đọc.
- Đọc nối tiếp theo khổ.
- Một số hs nêu từ và cả lớp cùng giải nghĩa.
- 2; 3 hs đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thực hiện, lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp đọc bài và TLCH.
- 3 HS đọc nối tiếp diễn cảm bài thơ. Nêu giọng đọc.
- Lắng nghe và phát biểu ý kiến
- Thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ 4, 5.
- HS đọc và HTL .
- Một số hs thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp bình chọn.
- 2; 3 hs nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
Tranh ảnh
Bảng phụ
IV. Rút kinh nghiệm:
Môn: Chính tả
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 25
Thứ ngày tháng năm 20
Lớp: 5
Bài: Ai là thuỷ tổ loài người.
 I- Mục đích – Yêu cầu : 
 - Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài ; làm đúng các bài tập.
 - Nghe- viết đúng chính tả Ai là thuỷ tổ loài người ? .
 - Rèn tính cẩn thận cho HS, các em thêm yêu thích môn Tiếng việt.
 II - Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài .
 III- Các hoạt động dạy – học :
Thời
gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ
dùng
 4’
 2’
 20’
A/ Kiểm tra bài cũ :
- Chữa bài tập 2 vở in.
- GV nhận xét , cho điểm.
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài .
2.Hướng dẫn HS nghe – viết: 
- GV đọc bài chính tả trong SGK( chú ý giọng đọc và phát âm chính xác).
- Bài chính tả nói điều gì?( Bài chính tả cho các em biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này).
- Đọc lại đoạn văn.	
- GV cho HS luyện viết các tên riêng trong bài chính tả : Chúa Trời, A- đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn
*GV đọc bài
* Soát lại bài viết.
 - GV đọc lại toàn bộ bài,
*Chấm một số bài. GV chấm bài,
- Nhận xét bài viết.
- Thu vở chấm
- 1 HS chữa miệng.
- Lớp nhận xét.
- HS ghi vở.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nêu miệng.
- HS đọc thầm lại đoạn văn ( chú ý những từ ngữ cần viết hoa : và từ dễ viết sai).
- 2 HS viết bảng, lớp viết vở nháp.
- HS viết vở.
- HS soát lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS thu vở.
Phấn mầu
 11’
 3’
(- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài ?. nêu ví dụ minh hoạ).
GV chốt lại
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Phần a:
- Đọc đoạn văn trong SGK.
- Đáp án:
+ Các tên riêng : Khổng tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.
- GV nêu nội dung chính của câu chuyện vui:
Anh chàng mê đồ cổ trong mẩu chuiyện là một kẻ gàn dở, mù quáng : Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cầnbiết đó là thật hay giả Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào lên xin tiền Cửu Phủ từ đời Khương Thái Công
* Phần b :
- Nêu đầu bài.
- Đáp án:
+ Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng - vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
C. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng và tên địa lý nước ngoài..
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
HS nêu như SGK, 
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-1 HS đọc chú giải trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm phần a, lớp làm vở cả bài.
- 1 HS nêu đầu bài.
- Lớp làm vở.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến ở phần b, cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
Môn: Kể chuyện
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 25
Thứ ngày tháng năm 20
Lớp: 5
Bài: Vì muôn dân.
Mục đớch - yờu cầu:
- Hiều đựơc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó, HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc- Truyền thống đoàn kết.
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, HS kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- HS có ý thức sống đoàn kết trong tập thể. 
Đồ dựng dạy học:
Tranh phóng to trong sách giáo khoa
Giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện 
Cỏc hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dựng
4’
2’
10’
18’
2’
3’
A - Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS kể lại chuyện mà em tận mắt chứng kiến việc làm tốt về bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường.
- Gv nhận xét, cho điểm
B - Dạy Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Đây là một câu chuyện có thật đời nhà Trần. Nhân vật chính trong chuyện là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, một anh hùng dân tộc đã cùng nhà Trần 3 lần đánh tan quân Nguyên. Trong cuộc sống, ông luôn có tấm lòng chí công vô tư, biết gạt bỏ tị hiềm cá nhân, gia tộc, vì vận mệnh của giang sơn và muôn dân.
2) Giáo viên kể chuyện
- Lần 1: Kể xong giải thích các từ khó (tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm-pa, sát Thát)
- Lần 2: Vừa kể vừa cho HS xem tranh
+ Tranh 1: Cảnh Trần Liễu (là thân phụ Trần Quốc Tuấn) lúc bệnh nặng đã trối trăng những lời cuối cùng cho Trần Quốc Tuấn
+ Tranh 2: Cảnh giặc Nguyên ồ ạt sang xâm lược nước ta
+ Tranh 3: Cảnh Trần Quốc Tuấn đón tiếp 
Trần Quang Khải ở bến Đông
+Tranh 4 : Cảnh Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước thơm, tắm cho Trần Quang Khải
+ Tranh 5: Cảnh vua Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông với các bô lão trong điện Diên Hồng
+ Tranh 6: Cảnh giặc Nguyên tan tác thua chạy về nước
3) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
* KC trong nhóm.
* KC trước lớp
4) Củng cố: 
- Nếu bạn là Trần Quốc Tuấn, bạn sẽ nghe lời cha hay sẽ làm như Trần Quốc Tuấn
- Nếu anh em vua tôi nhà Trần không đoàn kết thì đất nước ta lức ấy sẽ thế nào?
- Còn có suy nghĩ gì về truyền thống đoàn kết của dân ta
- Tìm các câu ca dao tục ngữ nói về tình đoàn kết
C) Tổng kết - dặn dò
- Đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Nhờ đó, mà vua tôi nhà Trần đã chiến thắng quân Nguyên 3 lần. Chúng ta hãy phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc
* Về nhà tập kể lại cho hay hơn 
* Tìm chuyện về truyền thống hiếu học hoặc đoàn kết của dân tộc Việt Nam để tiết sau kể. 
- 2 HS lên kể
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nghe
GV dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ, giới thiệu 3 nhân vật có tên được in đậm.(Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông)
- HS dựa vào t

File đính kèm:

  • docGAtuan25.doc
Giáo án liên quan