Giáo án lớp 5 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Diễn
I. Yêu cầu
Ôn tập về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. Chuẩn bị
Dụng cụ thí nghiệm, tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày
III. Các hoạt động
tiếp nối nhau bài thơ. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ 4 và 5 : + GV đọc mẫu. + Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng theo hình thức nối tiếp nhau từng khổ thơ. - Mời 3 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ. 4. Củng cố - dặn dò : -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ *Giáo dục BVMT : Cửa sông là nơi sông gặp biển, thường có những bến cảng. Vì thế cần bảo vệ cửa sông cũng như cảnh thiên nhiên của đất nước - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ và soạn bài Nghĩa thầy trò. -Hát -3 hs -Hs nghe -1 HS Khá, Giỏi đọc bài thơ. -HS quan sát, giải thích - 6 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài thơ, mỗi HS đọc 1 khổ thơ (đọc 2 lượt ). -HS đọc- hiểu các từ ngữ được chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc. - Lắng nghe. -HS cùng đọc thầm và lần lượt trả lời từng câu hỏi trong nhóm 4. -1 hs khá điều khiển lớp -HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài - Hs thảo luận N2 trả lời – nxbs -2 HS nhắc lại -3 HS đọc, mỗi HS đọc 2 khổ thơ_ cả lớp theo dõi để nêu cách đọc hay. -Theo dõi. -2 hs ngồi cạnh nhau luyện đọc. -3 đến 5 hs thi đọc diễn cảm. -HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ -3 HS lần lượt đọc thuộc lòng cả bài thơ. -Hs nêu -Hs nghe TIẾT 7: HĐTT: THI KỂ CHUYỆN TRONG LỚP I. Mục tiêu: - HS nhớ và kể lại được các câu chuyện đã nghe, đã đọc. - Ren cho HS tự tin kể chuyện trước tập thể. II. Chuẩn bị: - HS chuẩn bị câu chuyện mình định kể trước lớp. III. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - Cho HS nêu tên câu chuyện mình kể. - HS nêu nối tiếp. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Cho HS kể chuyện theo nhóm. - HS kể chuyện trong nhóm 4. - HS trong nhóm nhận xét, bổ sung. - HS trong nhóm bình chon bạn kể đúng nhất, hấp dẫn nhất. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Mỗi nhóm cử 1 bạn đại diện thi kể chuyện trước lớp. - HS các nhóm khác nhận xét, đưa ra câu hỏi chất vấn nhóm thi kể. - Ban giám khảo là những HS còn lại bình chọn đại diện nhóm kể tốt nhất. - Nhận xét. TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (Ghi nhớ) ; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ; làm được các bài tập ở mục III - Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, có ý thức liên kết câu bằng phép lặp. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. HS : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1 GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên gợi ý: Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều nói về sự vật gì? Bài 2 Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Giáo viên gợi ý Bài 3 Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập. Bài 2 Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài trên giấy. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng (tài liệu HD). Bài 3 Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Củng cố. Hoạt động lớp. 2 – 3 em. Hoạt động lớp, nhóm. - 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. VD: Cả hai ví dụ đều nói về đền Thờ. Cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi. VD: Từ “đền” giúp em nhận ra sự liên kết về nội dung giữa 2 câu trên. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2. Học sinh làm bài cá nhân, các em đọc lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống. Học sinh làm bài trên giấy viết thời gian quy định dán bài lên bảng, đọc kết quả. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng Học sinh làm việc cá nhân các em viết đoạn văn có sử dụng câu “Uống nước nhớ nguồn”. Học sinh làm bài trên giấy và dán kết quả bài làm trên bảng lớp và đọc kết quả. Thứ tư, ngày 26 tháng 02 năm 2014 TIẾT 1: TOÁN: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN A. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Tính toán cẩn thận, chính xác - Yêu thích toán học B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. Ổn định lớp: - Hát II. Bài cũ: - GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT III Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cộng số đo thời gian. 2. Hình thành kĩ năng cộng số đo thời gian a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK + Bài toán yêu cầu gì? + Hãy nêu phép tính tương ứng + Hãy thảo luận cách đặt tính + 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp. + HS nhận xét và thực hiện phép tính * GV: kết luận b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK + Yêu cầu HS nêu phép tính. + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. + HS trình bày cách tính. + Nhận xét gì về số đo của đơn vị bé hơn * GV: Khi số đo lớn hơn ta nên chuyển sang đơn vị lớn hơn. + HS nhắc lại cách làm Hỏi: Vậy muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào ? 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS TB-yếu làm 1 dòng 1,2 + HS KG làm cả bài + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : Hỏi chốt:+ Hãy so sánh cách đặt tính và tính các số đo thời gian với cách đặt tính và tính với số tự nhiên? (giống? Khác?) Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt + Để trả lời câu hỏi của bài toán ta thực hiện phép tính nào? + HS làm bài vào vở. 1HS làm bảng + HS nhận xét * GV lưu ý HS: Trong giải toán có lời văn, ta chỉ viết kết quả cuối cùng vào phép tính, bỏ qua các bước đặt tính (chỉ ghi ra nháp). Viết kèm đơn vị đo với số đo và không cần đặt đơn vị đo nào vào ngoặc đơn. IV. Củng cố - dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - HS trả lời - 3giờ 15phút + 2giờ 35phút = ? 3giờ 15phút 2giờ 35phút 5giờ 50phút - 22phút58giây + 23phút25giây= 22phút 58giây 23phút 25giây 45phút 83giây - Số đo lớn hơn hệ số giữa 2 đơn vị (83 > 60) - 83 giây = 1phút 23giây - HS trình bài cách đặt tính và cách tính - HS nêu ghi nhớ - HS làm bài vào bảng con - HS trả lời - HS đọc đề và tóm tắt - 35phút + 2giờ 20phút. - HS làm bài - HS ghi nhớ - 2 HS nêu - Nghe TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN): LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh về văn tả đồ vật. - Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Hoạt động 1: Phân tích đề Đề bài: Hãy tả một đồ vật gắn bó với em. - GV cho HS chép đề. - Cho HS xác định xem tả đồ vật gì? - Cho HS nêu đồ vật định tả. - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật. a) Mở bài: - Giới thiệu đồ vật dịnh tả (Có nó tờ bao giờ? Lí do có nó?) b) Thân bài: - Tả bao quát. - Tả chi tiết. - Tác dụng, sự gắn bó của em với đồ vật đó. c) Kết bài: - Nêu cảm nghĩ của em. Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS làm bài. - GV giúp đỡ HS chậm. - Cho HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung. - GV đánh giá, cho điểm. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài - HS chép đề và đọc đề bài. - HS xác định xem tả đồ vật gì. - HS nêu đồ vật định tả. - HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật. - HS làm bài. - HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung. HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: Đạo đức THỰC HÀNH GIỮA KÌ II I. Mục tiêu Sau bài học HS biết: - HS biết củng cố, thực hành kỹ năng về hành vi đạo đức như: + Có trách nhiệm về việc làm của mình, kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ, hợp tác với những người xung quanh, yêu quê hương đất nước - Có thói quen làm việc có ích cho mình và cho mọi ngời. - Biết phê phán và không đồng tình với những việc làm không đúng. II. Đồ dùng dạy học - Giấy, bút . III. Các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS đọc ghi nhớ bài : Em yêu quê hương - GV nhận xét- ghi điểm. *BÀI MỚI Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ ôn tập và thực hành kỹ năng giữa học kỳ II - Ghi đầu bài lên bảng. - HS đọc. - HS nghe. - HS nhắc lại. Hoạt động 1 : EM SẼ LÀM GÌ? - Y/c HS làm việc nhóm. - Phát phiếu và Y/C lần lượt ghi lại các việc em dự định sẽ làm để tỏ sự kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ. - Y/C làm việc cả lớp. - Y/C giải thích một số công việc. - GV - NX. KL: Cô mong các em sẽ làm đúng những điều dự định và là người con hiếu thảo. - HS ghi lại. - HS đọc kết quả. - HS giải thích Hoạt động 2: THI KỂ CHUYỆN. - Y/C HS làm việc theo nhóm + Phát cho HS giấy bút. - HS làm việc theo nhóm 4 - Kể cho các bạn trong nhóm nghe tấm gương hiếu thảo mà em biết. VD: ( bài thơ: Thương ông). - Liệt kê ra giấy các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao.... . . áo mẹ cơm cha . Ơn cha nặng lắm cha ơi Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang. . Liệu mà thờ mẹ kính cha Đừng tiếng nặng nhẹ người ta chê cười. Hoạt động 3 : BÀY TỎ Ý KIẾN - Y/C HS thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các T/h sau: 1. Sáng nay cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hồng đến rủ Nhàn cùng đi. Vì ngại trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin phép hộ với lý do bị ốm. Việc làm của Nhàn là đúng hay sai? 2. Chiều nay lớp đang nhổ cỏ ngoài vườn với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Mặc dù rất thích đi nhưng Lương vẫn từ chối và tiếp tục giúp bố công việc. KL: Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh bản thân. - HS thảo luận đại diện trình bày kết quả: T/h1: Sai. Vì lao động trồng cây xung quanh trường làm cho trư
File đính kèm:
- Tuần 25.doc