Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2012-2013

 I.MỤC TIÊU:

 - Nghe – viết đúng chính tả bài chính tả

 - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2).

 - Yêu thích sự phong phú của TV

 II.CHUẨN BỊ :

Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định: Hát

2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’

Kiểm tra 2 HS.

Nhận xét, ghi điểm

- HS lên bảng viết lời giải câu đố tiết trước

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’

b. Các hoạt động:

HĐ 1:HDHS nghe - viết chính tả : 14-15’

-GV đọc toàn bài 1 lần

 - HS lắng nghe

- 2 HS đọc to bài chính tả, lớp đọc thầm

+ Bài chính tả nói về điều gì?

 * Cho các em biết truyền thuyết của 1 số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này

HD HS luyện viết những từ ngữ khó *-HS luyện viết từ ngữ khó: Chúa Trời, Ê-va, Nữ Oa, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn

- 2 HS đọc từ khó

Cho HS viết chính tả

- Nhắc HS gấp SGK

- Đọc cho HS viết - HS gấp SGK

- HS viết chính tả

Chấm, chữa bài

- Đọc toàn bài một lượt

- Chấm 5  7 bài

- HS tự soát lỗi

- Đổi vở cho nhau sửa lỗi

- Nhận xét chung + cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài - HS nhắc lại

HĐ 2: HDHS làm bài tập chính tả : 5-6’

- Cho HS đọc yêu cầu + đọc truyện vui Dân chơi đồ cổ

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- 1HS đọc phần chú giải

Cho HS trình bày kết quả

 - HS làm bài vào vở bài tập: dùng viết chì gạch dưới các tên riêng tìm được.

- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng: Những tên riêng đó đều được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng- vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm hán Việt.

 - HS suy nghĩ, nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ là một kẻ gàn dở,mù quáng: Hễ nghe nói một vật gì đồ cổ là anh ta hấp tấp mua liền.

 - Lớp nhận xét

 

doc31 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ : 4-5'
-GV nhaän xeùt, ghi ñieåm
3.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hiện phép cộng số đo thời gian 
- 2HS lên làm BT2a
Ví dụ 1:
GV nêu bài toán trong ví dụ 1 (SGK), cho HS nêu phép tính tương ứng.
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính:
+
3 giờ 15 phút
- Quan sát
2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút.
Ví dụ 2:
GV nêu bài toán, sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng.
HS nêu phép tính tương ứng.
GV cho HS đặt tính và tính
+
22 giờ 58 phút
23 giờ 25 phút
45 giờ 83 phút
 HS nhận xét rồi đổi 
83 giây = 1 phút 23 giây
45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây
Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây
 = 46 phút 23 giây
- HS nhận xét:
Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 phút thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
HĐ 3. Luyện tập : 13-14’
Bài 1: (Làm dòng 1,2 còn lại dành cho HSKG)
Bài 1: HS tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
GV hướng dẫn những HS yếu về cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
Bài 2: GV cho HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tương ứng để giải bài toán.
Bài 2: HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tương ứng để giải bài toán.
Sau đó HS tự tính và viết lời giải. Một HS trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét. 
Bài giải:
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút
4. Củng cố 
- Nhắc lại cách cộng số đo thời gian.
5.Dặn dò : 1-2’
-Chuaån bò tieát sau
-Nhaän xeùt tieát hoïc
PPCT:50
TẬP ĐỌC : CỬA SÔNG
 (GDBVMT: Gián tiếp)
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung, biết nhớ cội nguồn.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ)
 - Đọc trôi trảy, lưu loát; biết đọc diễn cảm bài thơ: với giọng đọc tha thiết, gắn bó.
 - Biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
 à Biết yêu quý vẻ đẹp của dòng sông ; bảo vệ cảnh quan thiên nhiên; có ý thức BVMT thiên nhiên.
 II.CHUAÅNBỊ :
- Bản đồ VN.
- Bảng phụ ghi phần luyện đọc
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
 Kiểm tra 2 HS
 Nhận xét, ghi điểm
- HS đọc bài + trả lời câu hỏi 
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b. Các hoạt động:
- HS lắng nghe
HĐ 1:Luyện đọc : 10—12’ 
 Treo bản đồ chỉ một số cöûa sông và giải thích  
- 1HS đọc toàn bài 
Quan sát + lắng nghe
- HS đọc khổ nối tiếp 
- HD đọc các từ ngữ khó :tôm rảo, lấp loá, cần mẫn, then khoá
 +Đọc các từ ngữ khó 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
+ HS đọc chú giải 
- HS đọc trong nhóm 2
HĐ 2: (GDBVMT: Gián tiếp)
Tìm hiểu bài :8-10’
Khổ 1: Cho HS đọc
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
Lớp đọc thầm + TLCH
*Là cửa, nhưng không then khoá/ Cũng không khép lại bao giờ.Bằng cách ấy, tg làm người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất quen thuộc.
Khổ 2 + 3 + 4 + 5: Cho HS đọc
+ Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
*Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi cá tôm tụ hội, nơi tiễn đưa người ra khơi,...
Khổ 6: Cho HS đọc 
+ Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
 à Nêu ích lợi của con sông?
 Cần phải làm gì để giữ gìn dòng sông thêm sạch đẹp?
GVKL: Con sông đem đến nhiều lợi ích cho con người ,mang lại vẻ đẹp của TN ban tặng vì vậy ta phải có ý thức giử gìn và bảo vệ đó là hành động BVMT thiên nhiên.
HĐ 3: Đọc diễn cảm : 7-8’
Dành cho HSKG
* Hình ảnh nhân hoá: Dù giáp mặt cùng biển rộng. Cửa sông chẳng dứt cội nguồn / Lá xanh mỗi lần trôi xuống. Bỗng ... một vùng núi non.Phép nhân hoá giúp tg nói được “ tấm lòng” của sông không quên cội nguồn.
-HS nêu ý kiến.
-3HS nối tiếp đọc
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3+4
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- Cho HS đọc thuộc lòng + thi đọc
- HS TB thuộc 3,4 khổ thơ, HSKG thuộc cả bài.
- Đọc thuộc lòng + thi đọc 
Nhận xét + khen những HS đọc thuộc, hay
- Lớp nhận xét 
4.Củng cố
HS nhắc lại nội dung của bài 
5, dặn dò : 2-3’
Nhận xét tiết học
PPCT:49 	 Tập làm văn: TẢ ĐỒ VẬT
( KIỂM TRA VIẾT )
I.MỤC TIÊU:
- HS viết được 1 bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý; dùng từ, đặt câu đúng; lời văn tự nhiên.
- Biết giữ gìn và bảo vệ đồ vật 
II.CHUẨN BỊ:
Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Baøi cuõ:
3.Baøi môùi: 
 a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học : 
 b. HDHS làm bài: 2-3’
- Viết 5 đề bài lên bảng
1HS đọc 5 đề bài, lớp đọc thầm
2,3 HS đọc lại dàn ý bài văn
Dặn HS một số điều caàn lưu ý trước khi làm bài.
 c.HS làm bài : 29-30’
4.Củng cố
-HS nhắc lại nội dung bài 
5,Dặn dò: 2-3’
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Tập viết đoạn đối thoại để chuẩn bị cho tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài
 Ngày soạn: 21/2/2013
 	Thứ năm, ngày...28....tháng...2...năm 2013
 PPCT:124
 Toán : TRÖØ SOÁ ÑO THÔØI GIAN
I/. MỤC TIÊU: Biết :
Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ : 4-5'
-GV nhaän xeùt, ghi ñieåm
 3.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2. Thực hiện phép trừ số đo thời gian : 12-13’
2HS lên làm BT1 
Ví dụ 1:
GV nêu bài toán trong ví dụ 1 (trong SGK), cho HS nêu phép tính tương ứng:
15 giờ 55 phút = 13 giờ 10 phút = ?
GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính:
HS tìm cách đặt tính và tính:
-
15 giờ 55 phút
13 giờ 10 phút
02 giờ 45 phút
Vậy 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút.
Ví dụ 2: GV cho HS đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng:
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ?
HS tìm cách đặt tính và tính:
GV cho một HS lên bảng đặt tính:
-
3 phút 20 giây
-
3 phút 20 giây
2 phút 45 giây
2 phút 45 giây
HS nhận xét 20 giây không trừ được cho 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây ta có 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây.
2 phút 80 giây
2 phút 45 giây
0 phút 35 giây
Vậy 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 35 giây.
Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường.
HĐ 3. Luyện tập : 13-14’
Bài 1: 
Bài 1: HS tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
Bài 2: GV cho HS làm bài vào vở, GV hướng dẫn những HS yếu về cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
Bài 2: HS tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
Bài 3: Dành cho HSKG
Bài 3: HS đọc đề bài, tự tính và viết lời giải. Một HS trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét.
Kết quả là: 1 giờ 30 phút.
4. Củng cố 
- Nêu cách trừ số đo thời gian.
5.Dặn dò : 1-2’
-Nhaän xeùt tieát hoïc
PPCT:25 Kể chuyện : VÌ MUÔN DÂN
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
 - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa câu chuyện: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư sử vì đại nghĩa.
- HS tự hào và biết giữ gìn về một truyền thống tốt đẹp cua dân tộc – truyền thống đoàn kết. 
 II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa trong SGK 
Bảng lớp viết những từ chú giải.
Giấy khổ to vẽ sơ đồ gia tộc.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
 Kiểm tra 2 HS
 Nhận xét, ghi điểm
- Kể một việc làm tốt 
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1:GV kể chuyện 
 GV kể chuyện lần 1:
HS lắng nghe
- GV kể to, rõ ràng
- Giải nghĩa một số từ khó: Tị hiềm, Quốc công Tiết chế, sát thát,
GV dán tờ phiếu về quan hệ gia tộc lên bảng và giảng giải
-Lắng nghe
- Quan sát lược đồ + lắng nghe
GV kể chuyện lần 2: (kết hợp chỉ tranh minh họa) 
Treo tranh + vừa chỉ tranh, vừa kể chuyện 
- Quan sát tranh + lắng nghe
HĐ 2: HS kể chuyện + nêu ý nghĩa câu chuyện
 Cho HS thi kể chuyện 
Nhận xét + chốt lại ý nghĩa câu chuyện 
- HS thi kể theo theo tranh ( mỗi tốp 3 HS kể )
Nêu ý nghĩa của chuyện
2HS kể toàn bộ câu chuyện
- Lớp nhận xét
4.Củng cố
- HS nói về ý nghĩa câu chuyện 
5,Dặn dò : 2-3’
- Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
-Dặn HS về chuaån bò tieát sau
-Nhận xét tiết học
 PPCT:50 Luyện từ và câu:
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG THAY THEÁ TỪ NGỮ
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu thế nào là liên kết các câu bằng cách thay thế từ ngữ ( Ndghi nhớ).
 - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó.
 - Yêu thích sự trong sáng của TV..
II.CHUẨN BỊ :
Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, ghi điểm
Làm lại BT tiết trước
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b. Các hoạt động:
HĐ 1: Phần Nhận xét : 13-14’
HS lắng nghe
Hướng dẫn HS làm BT1:
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
-1 HS đọc chú giải 
Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn có trong 6 câu trên?
- HS dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ đều cùng chỉ Trần Quốc Tuấn
- Cho HS trình bày. Dán giấy khổ to hoặc bảng phụ đã chép sẵn BT lên bảng 
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng	
-Lớp nhận xét
 Hướng dẫn HS làm BT2:
(Cách tiến hành tương tự BT1)
- HS so sánh với bài tập 1 và phát biểu ý kiến: cách diễn đạt ở bài tập 1 hay hơn... 
 GV chốt lại ý chính 
HĐ 2: Phần Ghi nhớ : 2-3’
HĐ 3: Phần Luyện tập : 12-14’
 Hướng dẫn HS làm BT1:
- HS đọc + nhắc lại nội dung phần Ghi nhớ 
- Cho HS đọc yêu c

File đính kèm:

  • docGA_Lop_5_Tuan 25.doc
Giáo án liên quan