Giáo án lớp 5 - Tuần 25
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS ghi nhớ nguồn cội, biết ơn tổ tiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh tập đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5')
- HS đọc bài Hộp thư mật, trả lời câu hỏi SGK.
B. BàI MỚI:
Cho HS đọc nối tiếp cả bài. - Theo dõi, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng ( ngắt nhịp) cho HS, giải gnhĩa từ(cửa sông, bãi bồi, nước ngọt, sóng bạc đầu, nước lợ, tôm rảo) - Đọc theo nhóm đôi. - Đọc cả bài. - GV đọc cả bài. b)Tìm hiểu bài: (8’) - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 TL lần lượt các câu hỏi Sgk - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả. - GV kết luận sau câu TL của HS. - Qua hình ảnh Cửa sông, TG muốn nói đến điều gì? c) Đọc diễn cảm + HTL: (13’) - Đọc nối tiếp đoạn - Tổ chức HS luyện đọc khổ thơ 4, 5 - Lưu ý cách ngắt nhịp thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Cho HS nhẩm HTL bài thơ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng theo hình thức nối tiếp theo khổ thơ (tối thiểu 3,4 khổ thơ) 4. Củng cố, dặn dò: ( 2-3’) - Nêu ý nghĩa của bài - Nhận xét tiết học, dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 em đọc cả bài. - 6 HS nối tiếp đọc bài. - Luyện đọc nhóm đôi. - 1 HS đọc bài. - Thảo luận nhóm 4 TLCH. - 1 HS điều khiển đại diện các nhóm hỏi đáp TLCH. Lớp theo dõi, bổ sung. - HS nêu nội dung. - 2 HS nhắc lại. - 6 HS nối tiếp đọc bài. Lớp theo dõi, phát hiện giọng đọc. - Luyện đọc theo cặp. - 3-5 HS thi đọc diễn cảm. Lớp theo dõi, nhận xét đánh giá bạn đọc. - HS nhẩm học thuộc bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng - HS nêu, viết vở ________________________________________ TIẾT 4: KHOA HỌC ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - Ôn tập về: - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - KNS: kĩ năng xử lí thông tin, đánh giá. - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ và môi trường sống tốt. II. ĐỒ DÙNG: Các thẻ ghi sẵn các chữ cái a,b,c,d. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5') - Nêu cách sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí điện? B. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. (1') 2. Hoạt động 2: Trò chơi ai nhanh, ai đúng? * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học. * Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn. - GV hướng dẫn HS cách chơi. - GV dùng thẻ có ghi sẵn chữ cái: a,b,c,d để phát cho HS. * Tiến hành chơi. - Mỗi HS lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100, 101 SGK. - Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc. * Đáp án đúng: 1- d; 2- b ; 3 - c ; 4 - b ; 5 - b ; 6 - c. Câu hỏi 7: a. Nhiệt độ bình thường. b. Nhiệt độ cao. c. Nhiệt độ bình thường. d. Nhiệt độ bình thường. 3. Củng cố, dặn dò: (4') - GV hệ thống bài, nhận xét bài học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau. _________________________________________________________________ Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014 SÁNG : TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết : - Cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. - Hoàn thành tối thiểu bài 1(b), bài 2, bài 3. -Tích cực tự giác học tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: (3-5’) Đặt tính rồi tính: 23 năm 9 tháng – 4 năm 5 tháng 12 giờ 15 phút – 5 giờ 25 phút - Hỏi về cách cộng , trừ số đo thời gian . B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập: (31’) Bài 1: Viết số thích hợp: - Gọi HS đọc đề. - Cho HS tự làm rồi chữa. *Củng cố: Cách chuyển đổi các đơn vị đo thời gian: lớnà bé , bé à lớn. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm rồi chữa. *Chốt lại: Cách cộng số đo thời gian- Nhấn mạnh bước đặt tính. Lưu ý : phần c phải đổi kết quả phút à giờ Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu. - Cho các em tự làm bài rồi chữa. - Chữa bài - Nhận xét *Củng cố: Trừ số đo thời gian trong trường hợp phải chuyển tương ứng sang một phép tính khác. Bài 4: Cho HS đọc bài ->HS làm theo năng lực * Nói thêm về ý nghĩa của 2 sự kiện này - Đọc đề bài và xác định yêu cầu - Làm bài vào vở nháp - 2 học sinh lên bảng - HS nêu - Làm bài vào vở nháp - Học sinh lên bảng - HS nêu - Làm bài vào vở nháp - Học sinh lên bảng - HS tự đọc SGK, tìm cách giải. -> Làm bài 3.Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Nêu cách cộng, trừ hai số đo thời gian. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau TIẾT 2: ĐỊA LÍ CHÂU PHI I. MỤC TIÊU: - Xác định và mô tả sơ lược được vị trí, lãnh thổ của châu phi. - Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên châu Phi. - Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật ở châu Phi. - 1 số HS : + Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới: vì nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền. -Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi. - Có ý thức tìm tòi, học hỏi . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. - Các hình minh hoạ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 3-5') - Nêu những nét chính về châu Á, châu Âu? B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: ( 1') 2. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi. ( 12') - GV treo bản đồ tự nhiên thế giới. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và cho biết: + Châu Phi nằm ở vị trí nào trên trái đất? + Châu Phi giáp với châu lục biển và đại dương nào? + Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi? + So sánh diện tích của châu Phi với các châu lục khác? - GV chốt ý đúng . 3. Hoạt động 2: Địa hình và khí hậu châu Phi. ( 8') - Yêu cầu HS dựa vào mầu sắc của bản đồ và lược đồ H1 hãy thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: + Địa hình châu Phi có đặc điểm gì? + Châu Phi chủ yếu nằm trong đới khí hậu nào? + Đặc điểm khí hậu châu Phi có gì khác biệt các châu lục khác? Tại sao? - GV chốt ý đúng: Châu Phi là nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên. 4. Hoạt động 3: Cảnh quan thiên nhiên châu Phi. ( 9') - Dựa vào hình 1- SGK : + Hãy đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở châu Phi. + Tìm và chỉ vị trí 2 con sông lớn nhất của châu Phi trên lược đồ. + Châu Phi có những cảnh quan tự nhiên nào? + Tìm và chỉ trên hình 1 những nơi có xa-van. + Dựa vào hình 2 – SGK, hãy mô tả đặc điểm tự nhiên của hoang mạc xa- van. + Hãy tìm và chỉ vị chí của hoang mạc xa-ha-ra. - GV nhận xét và kết luận. - Học sinh tự xem lược đồ SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm lên bảng chỉ trên bản đồ, kết hợp trả lời câu hỏi. - HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. - Đại diện các cặp trả lời. - Các cặp khác theo dõi nhận xét. -HS nêu, giải thích - HS đọc sgk, dựa vào hình 1 SGK trả lời câu hỏi. 5. Củng cố, dặn dò: ( 3') - GV cùng HS hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. ___________________________________________ TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN TẢ ĐỒ VẬT ( KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU: - Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên - Có ý thức giữ gìn, bảo quản các đồ vật của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đề bài cho học sinh lựa chọn. - HS: Đồ vật thật để tả. ( có thể quan sát trước) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA: ( 2'):- Kiểm tra vở, bút của học sinh. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. (1') 2. Hướng dẫn HS viết bài. (5') - Gọi HS đọc 5 đề kiểm tra trên bảng. - GV nhắc nhở các em chọn 1 trong 5 đề để viết. Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật gần gũi với em. Viết một bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh. 3. Thực hành viết bài. ( 29') - Cho HS viết bài. - GV quan sát uốn nắn nhắc nhở chung. - Thu bài. 4. Nhận xét, dặn dò: ( 3') - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn: tập viết đoạn đối thoại. - HS đọc. - Chú ý theo dõi. -HS viết bài. -Thu bài _________________________________ TIẾT 4: KĨ THUẬT LẮP XE BEN ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU: - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn có thể chuyển động được. - Với HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được. - Giáo dục tiết kiệm năng lượng khi sử dụng xe. - Có ý thức học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV + HS bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5') - Gọi HS nêu các bước lắp xe ben? B. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. (1') 2. Hoạt động 1. Thực hành lắp xe ben. ( 31') a/Chọn chi tiết. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp b/ Lắp từng bộ phận. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong Sgk để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben. -Yêu cầu HS phải QS kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk. - GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2- Sgk) ,cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài . + Khi lắp H3-Sgk cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. - HS đọc ghi nhớ trước khi thực hành để HS nắm rõ quy trình lắp xe ben. - HS thực hành lắp xe ben. - Cất dọn đồ dùng học tập 3. Củng cố, dặn dò (3') - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ben đồng thời giáo dục tiết kiệm năng lượng khi sử dụng xe. - HD HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành. _________________________________________ CHIỀU: TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA KÌ II. I. MỤC TIÊU: - Ôn tập, củng cố, hệ thống các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 11. - HS biết thể hiện hành vi, việc làm phù hợp với các chuẩn mực đạo đức đã học. - Yêu quê hương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị hệ thống bài tập hoặc các tình huống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA. (3-5') - Đọc các bài thơ ca ngợi quê hương đất nước hoặc ca ngợi Bác. B. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài. ( 1') 2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. ( 8') - Cho HS trả lời các câu hỏi sau: -Theo em cần làm gì để thể hiện lòng yêu quê hương? - Em sẽ làm gì khi đến gặp các cán bộ UBND xã? - Hãy kể tên một số hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã em đã tổ chức. Em đã tham gia những hoạt động nào
File đính kèm:
- Tuan 25.doc