Giáo án lớp 5 tuần 24 trường tiểu học Tô Hoàng

I/ Mục tiêu :

Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật : Cấu tạo bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật.

II/ Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 24 trường tiểu học Tô Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đúng câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ TTAT nơi làng xóm, phố phường mà chính mình được chứng kiến hoặc tham gia
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện.
Đồ dùng dạy hoc:
 Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dựng
5’
1’’
7’
7’
15’
5’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS Kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe, được đọc về những tấm gương người đã giúp sức mình bảo vệ cuộc sống trật tự, an ninh
- GV nhận xét, cho điểm
B - Dạy Bài mới:
1) Giới thiệu bài
 Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự mình kể một việc làm tốt của chính mình hoặc chứng kiến người khác làm với nội dung góp phần xây dựng trật tự, an ninh.
2) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
-, GV gọi HS phân tích đề. GV gạch chân
Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
GV: Câu chuyện em kể có nội dung một việc làm tốt để bảo vệ TTAN nơi làng xóm, phố phường.
- Câu chuyện đó của em hoặc người khác mà em tận mắt chứng kiến 
(?)+ Những việc làm gì thể hiện ý thức xây 
dựng phong trào TTAN? Tìm các câu chuyện ở đâu? Kể như thế nào? Nêu suy nghĩ của em về hành động của nhân vật trong câu chuyện?
- HS nói đề tài em chọn kể
3) Hướng dẫn HS thực hành KC và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức HS kể chuyện theo nhóm và cùng trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Bình chọn người kể hay nhất nhóm
4) HS thi kể chuyện trước lớp
 (?) - ý nghĩa câu chuyện là gì?
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể hay nhất
C. Củng cố-- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện của mình cho người thân nghe.
- Đọc trước các yêu cầu, xem tranh minh hoạ tiết KC Vì muôn dân.
- HS lên kể lại câu chuyện, nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
-HS theo dõi, ghi vở
-HS đọc đề bài
-HS nêu, 
-4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, 4.
-HS nối tiếp nhau nói
- HS gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể.
-Từng cặp HS kể
- Đại diện các nhóm thi kể
-Hs lắng nghe
 IV. Rút kinh nghiệm:
Môn : Địa lí. kế hoạch bài dạy 
Lớp : 5 Thứ ngày tháng năm 20 
Bài: Ôn tập
Tiết:	22 Tuần:24
I - Mục đích - Yêu cầu: Học xong bài này, HS :
- Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của châu á, châu Âu.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học về châu A, châu Âu.
- Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa 2 châu lục.
- Điền đúng tên, vị trí (hoặc đọc tên và chỉ đúng vị trí) của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường sơn, U-ran, An-pơ trên lược đồ khung (hoặc Bản đồ Tự nhiên thế giới).
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu HT 
 - Bản đồ tự nhiên thế giới.	
III - Các hoạt động dạy – học
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
5’
10’
A – Kiểm tra bài cũ
-GV gọi HS trả lời câu hỏi:
+Chỉ trên bản đồ vi trí của Liên bang Nga, nêu những hiểu biết về đất nước liên bang Nga?
+Chỉ trên bản đồ nước Pháp, nêu những hiểu biết của em về nước Pháp?
-GV nhận xét, cho điểm
B – bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-GV nêu MĐ, YC của tiết học ->ghi bảng
2. Hướng dẫn ôn tập 
*HĐ1: Vị trí các châu lục, đại dương, dãy núi 
+ Bước 1: Điền vào lược đồ:
- Tên châu á, châu Âu, Bắc Băng Dương, ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải.
- Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-Ran, An-Pơ.
+ Bước 2: Báo cáo kết quả
-2-3 HS trả lời câu hỏi
+ HS ghi vở
- Làm việc cá nhân với phiếu HT
- 1 vài HS trình bày, kết hợp chỉ bản đồ – nhận xét
Phiếu HT
Bản đồ TN TG
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
15’
5’
3’
*HĐ2: Yếu tố tự nhiên,và xã hội của châu á, châu Âu
+ Bước 1: - GV phát phiếu HT nhóm nêu yêu cầu thảo luận. Tổ chức hướng dẫn.
+ Bước 2: Thảo luận, chọn các ý ghi vào bảng cho phù
 hợp.
Tiêu chí
Châu á
Châu Âu
Diện tích
Khí hậu
Địa hình
Chủng tộc
HĐ kinh tế
ý (b)
ý (c)
ý (e)
ý (i)
ý (k)
ý (a)
ý (d)
ý (g)
ý (h)
ý (l)
+ Bước 3: Báo cáo kết quả
+ Bước 4: Dựa vào bảng, giới thiệu khái quát về châu á, châu Âu
- GV chốt kết quả đúng, đánh giá.
*Câu hỏi thêm:
- Việt Nam nằm ở khu vực nào của châu á?
- ở châu á, dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào?
- Vì sao châu Âu có khí hậu chủ yếu là khí hậu ôn hòa?
- So sánh, nêu rõ sự khác biệt giữa châu á và châu Âu.
c – Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn tập thêm, chuẩn bị bài sau
- Làm việc nhóm 4
- Thảo luận nhóm làm vào phiếu HT
- Các nhóm dán phiếu HT lên bảng.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- 3, 4 HS thi thuyết trình
- Nhận xét, đánh giá.
-HS lắng nghe.
Phiếu HT
IV - Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Môn : Lịch sử. kế hoạch bài dạy 
Lớp : 5 Thứ ngày tháng năm 20 
Bài: Đường Trường Sơn
Tiết: 24 Tuần: 24
I - Mục đích - Yêu cầu:
 - HS biết: - Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực... cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
4'
2’'
15'
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời vào thời gian nào? Có những sản phẩm gì?
- Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội được tặng nhiều huân chương cao quý?
-GV nhận xét, cho điểm
B - Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, miền Nam là tiền tuyến miền Bắc là hậu phương lớn. Sự chi viện kịp thời đầy đủ về mọi mặt của miền Bắc đối với miền Nam là yếu tố quyết định thắng lợi Đường Trường Sơn là tuyến đường chính để miền Bắc chi viện cho miền Nam. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ - GV ghi tên bài
2.Hoạt động1 : Mục đích mở đường Trường Sơn
- 1 HS đọc đoạn đầu.
- Đường Trường Sơn được mở vào thời gian nào? Đường Trường Sơn có tên gì khác? Mục đích mở đường Trường Sơn?
-GV chốt ý, ghi bảng: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến,, ngày 19/5/1959 ta quyết định mở đường Trường Sơn- một con đường chạy theo dãy núi Trường Sơn
 -GV chỉ trên bản đồ, giới thiệu thêm: đường 
- 2-3 HS trả lời câu hỏi
-HS theo dõi
- HS ghi vở
- Làm việc cá nhân
- HS đọc SGK + TLCH
-HS ghi vở
Bản đồ VN
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
5’
7'
5’
Trường Sơn từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ. Là hệ thống những tuyến đường bao gồm rất nhiều tuyến đường trên 2 tuyến: Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn.
- Hãy quan sát tranh 1 và cho biết đường Trường Sơn có đặc điểm gì?
(đường hẹp, chạy qua núi, lên dốc, xuống đèo, rừng cây rậm rạp).
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu trên đường Trường Sơn.
- Trong bài có những tấm gương tiêu biểu nào?
- Hãy kể về anh Nguyễn Tất Sinh, chị Lê Phương?
- Hãy kể thêm về những tấm gương trên tuyến đường Trường Sơn mà em biết? (về anh lái xe, chị thanh niên xung phong).
4. Hoạt động 3: ý nghĩa của đường Trường Sơn.
- Đường Trường Sơn có ý nghĩa gì trong sự nghiệp giải phóng miền Nam?
- So sánh 2 bức ảnh để nhận xét đường Trường Sơn trong thời kỳ đổi mới của đất nước.
-GV chốt ý, ghi bảng: Đường Trường Sơn là con đường chiến lược, là mạch máu giao thông quân sự quan trọng góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. 
C –Củng cố- Dặn dò:
-Gọi Hs nêu lại mục đích, ý nghĩa
- Thuộc ghi nhớ và ý chính. 
Chuẩn bị bài "Sấm sét đêm giao thừa".
- Hs trả lời câu hỏi
-1 HS đọc đoạn còn lại.
-HS trả lời câu hỏi
-Hoạt động nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS ghi vở
-HS làm theo yêu cầu
IV - Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Môn : Khoa học. kế hoạch bài dạy 
Lớp : 5 Thứ ngày tháng năm 20 
Bài: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)
Tiết:	47 Tuần: 24
I - Mục đích - Yêu cầu:
* Sau bài học, HS biết :
- Làm thí nghiêm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II - Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy ró 2 đầu dây).
- Hình trang 94, 95, 97 SGK.
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
5’
2’
15’
A - kiểm tra bài cũ:
- Đọc phần bạn cần biết
- GV nhận xét, cho điểm.
B - bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
-Gv nêu MĐ, YC tiết học. ->GV ghi bảng,
2. Hoạt động 1: Vật dẫn điện, vật cách điện
- Làm thí nghiệm phát hiện vật
 dẫn điện, vật cách điện
- GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
- Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
- 2-3 HS đọc
+ HS ghi vở
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành tr88 SGK.
- Thí nghiệm xong các nhóm trình bày kết quả.
- HS trả lời câu hỏi
Thời
gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
10’
5’
- Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
-> GV chốt, ghi vở: Vật cho dòng điện chạy qua gọi vật dẫn điện.VD: kim loại
- Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điệnVD: nhựa, cao su…
* Hoạt động 3: 
- Củng cố kiến thức về mạch kín, mạch hở, về dẫn điện, cách điện, hiểu được vai trò của cái ngắt điện
-GV hướng dẫn HS cách tiến hành
C- Củng cố: 
- Chơi trò chơi "Dò tìm mạch điện".
- Nhận xét t

File đính kèm:

  • docGAtuan24.doc