Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Phạm Thị Miến
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS đọc thuộc ghi nhớ bài học tiết trước .
- GV nhận xét tuyên dương
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài :Nêu MĐYC tiết học
Hoạt động 1 : Làm bài tập 1, SGK.
** GD KNS: Kĩ năng hợp tác nhóm; Kĩ năng trình by những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam.
Học tập ĐĐ HCM: Gio dục cho học sinh lịng yu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ.
* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam
* Cách tiến hành :
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Gio vin nhận xt, kết luận: Ơ chữ
1. Vịnh Hạ Long
2. Hồ Hồn Kiếm
3. Thuỷ điện Sơn la
4. Ct b
5. đà nẵng
6. Phong nha kẻ bng
7. Thánh địa Mỹ Sơn
Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ
GD KNS: Kĩ năng hợp tác nhóm; Kĩ năng trình by những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam.
GD BVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yu đất nước.
* Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ.
* Cách tiến hành
- Giáo viên yu cầu học sinh lm việc theo tổ
Tổ 1: Tổ tục ngữ, ca dao
Tổ 2: Tổ bài hát, bài thơ
Tổ 3: Tổ tranh, ảnh
- Nhiệm vụ của các tổ sẽ thảo luận nhóm và sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao, bài thơ, bài hát các bức tranh nói về chủ đề em yêu tổ quốc việt Nam
3. Củng cố- Dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ bài học
- Nhận xét tiết học
-Tiết sau: “ Thực hành giữa HK II ”
- HS đọc thuộc ghi nhớ bài học
- Các nhóm thảo luận bài tập 1.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
Ví dụ: ơ 1: Vịnh Hạ Long,.
- Học sinh lắng nghe
- Cc nhĩm lắng nghe v thực hnh theo tổ
- Dại diện nhĩm trình by
Ví dụ: Tổ 2
Có thể hát bài: Quê hương tươi đẹp,.
Tổ 1: Có thể đọc câu thơ: cao bằng
.
Tổ 3; giới thiệu 1 số bức tranh sưu tầm được nói về cảnh đẹp việt Nam
Ví dụ: Tranh vẽ cảnh Vịnh Hạ Long, Hồ gươm, .
- Học sinh lắng nghe
t hình - 1 HS lên lắp trục bánh xe trước. - Tồn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn. - 2 HS lên lắp, các HS khác quan sát và bổ sung các bước lắp của bạn. - HS chú ý theo dõi. TiÕt 3. MĨ THUẬT TẬP VẼ MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ mẫu cĩ hai vật mẫu. 3. Thái độ: HS tự giác, tích cực thực hành. HS khá, Giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. ĐỒ DÙNG: VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu... III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp. Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 12' 20' 2' 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra ĐDHT của HS. 3. Giảng bài mới. - Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta ơn lại bài Mẫu vẽ cĩ hai vật để các em thực hành cho tĩt v Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. GV bày mẫu gợi ý cho HS nhận xét. Bố cục tỉ lệ chung của mẫu: chiều rộng, chiều cao của toàn mẫu. Tìm vị trí của mẫu: trước, sau, che khuất.... Tìm hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ riêng của mẫu. Tìm độ đậm, nhạt và màu sắc của mẫu... * GV phân tích để HS hiểu thêm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. * GV phác lên bảng, hoặc treo hình gợi ý cách vẽ để HS quan sát. Tìm tỉ lệ chung của mẫu (chiềâu cao, ngang...) sắp xếp khung hình vào phần giấy cho phù hợp. - So sánh tỉ lệ và phác khung hình của từng mẫu. Tìm đường trục. đánh dấu vị trí và phác hình dáng của chúng bằng nét phác mờ. Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu. Tìm độ đậm, vừa, nhạt. Vẽ đậm nhạt bằng các nét gạch thưa, dày của bút chì. v Hoạt động 3: Thực hành. GV gợi ý cho HS quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ. So sánh tìm tỉ lệ chung, tỉ lệ riêng của mẫu. Phác nét và điều chỉnh cho giống mẫu. Vẽ đậm nhạt theo mẫu hoặc vẽ màu theo. v Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá. - GV và HS cùng nhận xét 1 số bài của HS và xếp loại về: + Bố cục. + Cách vẽ hình. + Vẽ đậm nhạt GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS vẽ bài tốt. Nhắc nhở và động viên những em chưa hoàn thành được bài. - Học sinh lấy ra kiểm tra - Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài - Học sinh quan sát, nhận xét. - HS quan sát mẫu, so sánh. - HS quan sát. - HS thực hành vào VTV, giấy A4. - HS khá, Giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - HS nhận xét 1 số bài vẽ. chọn bài đúng tỉ lệ, bố cụ, màu sác THỨ TƯ Ngày soạn: 22/2/ 2013. Ngày dạy: 27/2/2013 TiÕt 1. TẬP ĐỌC HỘP THƯ MẬT I. MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc: Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí ơng Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng : Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng các từ khó trong bài (chữ V , bu - gi , cần khởi động máy ). Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện lingh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng ; toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật . 3. Thái độ: HS cảm phục các chiến sĩ tình báo. * Mơc tiªu riªng: HS G: BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n, nêu được ND bài học - HSY: §äc tương đối đúng dấu đoạn 1 II. ĐỒ DÙNG: Tranh SGK. III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp. Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 1' 15' 12' 7' 2' A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 3HS đọc và TLCH: HS1: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? HS2: Kể những việc mà người Ê -Đê cho là có tội? HS3: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê -Đê quy định xử phạt rất công bằng? - GV nhận xét +ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các chiến sĩ tình báo nói chung và những người hoạt đọng thâm lặng trong lòng địch nói riêng đã góp phần to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Hôm nay các em cùng tìm hiểu về vấn đề này. 2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV Hướng dẫn HS đọc. + Bài văn này chia làm mấy đoạn? - Giáo vên cho - Giáo viên chú ý học sinh đọc đối với các câu dài VD: Tháo chiếc Bu-ghi ra xem, nhưng đơi mắt anh khơng nhìn chiếc Bu-ghi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau cây số. - Giáo viên cho học sinh ®äc tõ khã. : Chữ V( chữ vê); bu-ghi,.. - Híng dÉn gi¶i nghÜa tõ. - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: Đoạn 1: H: Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì? - Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào? + Vậy ý đoạn 1 nĩi lên điều gì? - Giáo viên nhận xét và ghi lên bảng Ý 1: Tình cảm của người gửi thư. Đoạn 2 : H: Qua những vật có hình chữ V ,người liên lạc muốn nhắngởi chú Hai Long điều gì? Giải nghĩa từ : tình yêu Tổ quốc. Đoạn 3: H: Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long .Vì sao chú làm như vậy? Ý 3: Cách lấy thư của chú Hai Long. * Đoạn 4 : H: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? + Vậy em hãy nêu nội dung chính của bài văn? - Giáo viên nhận xét và ghi nội dung lên bảng: Ca ngợi những hành động dũng cảm, mưu trí ơng Hai Long và những chiến sĩ tình báo c. Đọc diễn cảm: - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn:"Hai Long phóng xe .. đã đáp lại." - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm. HS yÕu(Vỹ): HS ®äc ®ỵc 3-5 câu. ( Ang, Sơn) Đánh vần đọc được 2- 5 câu HS K-G( Trang, Ảnh, đang, Nga, Hướng,...): HS ®äc ®ỵc diƠn c¶m bµi v¨n. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. C. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần bài. Tìm hiểu thêm về các chiến sĩ tình báo. - Chuẩn bị tiết sau: Phong cảnh đền Hùng. - 3 HS đọc bài Luật tục xưa của người Ê - đê , trả lời các câu hỏi. - Bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng. - Tội không hỏi cha mẹ; Ăn cắp; Giúp kẻ có tội; Dẫn đường cho địch đến đánh làng mình. - Chuyện nhỏï thì xử nhẹ (phạt tiền một song); chuyện lớn xử phạt nặng (phạt tiền 1 co). người phạm tội là người bà con cũng xử như vậy. Tang chứng phải chắc chắn - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - 1HS đọc toàn bài. - Học sinh trả lời cá nhân: Bài văn này chia làm mấy đoạn Chia đoạn : 4đoạn. Đoạn 1 : Từ đầu đến đáp lại. Đoạn 2 : Từ Anh dừng ..đến bước chân Đoạn 3:Từ Hai Long chỗ cũ. Đoạn 4 : Còn lại - HS đọc thành tiếng nối tiếp. - Học sinh chú ý đọc cho đúng - HS đọc đúng các tiếng : chữ V (chữ vê), bu - gi, cần khởi động máy . - Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : - HS lắng nghe. - 1HS đọc đoạn . Cả lớp đọc thầm và TLCH: - Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo - Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà ít bị chú ý nhất. - Học sinh trả lời cá nhân: Nĩi lên tình cảm của người gửi thư - 1HS đọc đoạn . Cả lớp đọc thầm và TLCH: - Tình yêu Tổ quốc và lời chào chiến thắng. - 1HS đọc đoạn . Cả lớp đọc thầm và TLCH: - Chú dừng xe, tháo bu gi ra xem, giả vờ như xe mình hỏng, mắt khơng nhìn chiếc bu-gi mà chú ý quan sát mặt đất phía sau cột cây số. Nhìn trước, nhìn sau một tay vẫn cầm bu-gi.... Chú làm như thế để đánh lạc hướng chú ý của người khác. - 1HS đọc đoạn . Cả lớp đọc thầm và TLCH: - Góp phần rất to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. - Bài văn ca ngợi ơng Hai Long và những chiến sĩ tình báo - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc theo hướng dẫn củaGV. - HSK,G(Trang, Ảnh, đang, Nga, Hướng,...): thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe TiÕt 2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP VĂN TẢ ĐỒ VẬT( Đà ĐIỀU CHỈNH) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: T×m ®ỵc 3 phÇn ( më bµi, th©n bµi, kÕt bµi) ; t×m dỵc c¸c h×nh ¶nh so s¸nh, nh©n ho¸ trong bµi v¨n (BT1) 2. Kĩ năng: ViÕt ®ỵc ®o¹n v¨n t¶ mét ®å vËt quen thuéc theo yªu cÇu cđa BT2. 3. Thái độ: Tự giác khi làm bài. Đối với HSK,G: Viết được bài theo đúng yêu cầu Đối với HSY: Viết được bài văn khoảng 3-5 câu dưới sự hướng dẫn của giáo viên. II. ĐỒ DÙNG: Vở tập làm văn III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Ph¬ng ph¸p: PP thùc hiƯn; PP cïng tham gia; PP luyện tập thực hành. H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2/ 35/ 3/ 1. Bµi cị: - Nêu cấu trúc của một bài văn tả đồ vật. - GV nhận xét + cho điểm. 2. Bµi míi: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài luyện tập : Bài tập 1. Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Mời hai HS nối tiếp nhau đọc to, rõ nội dung BT1, đọc cả bài văn “Cái áo của ba”, các từ ngữ được chú giải, các câu hỏi sau bài. - YC cả lớp đọc lại yêu cầu của bài; trao đổi theo cặp để trả lời lần lượt các câu hỏi. GV nhắc HS chú ý nĩi rõ bài văn mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp; kết bài kiểu mở rộng hay khơng mở rộng. a) Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài. - Phần thân bài được miêu tả như thế nào? b) Tìm các hình ảnh nhân hố, so sánh trong bài. - Dán lên bảng lớp tờ giấy ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật; - Mời 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi, ghi nhớ. Bài tập 2.Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Mời HS đọc yêu cầu của bài. Hỏi: Đề bài yêu cầu gì ? - Y/c HS viết bài vào tập làm văn - Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết. - Nhận xét, chấm điểm. .3- Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. - 2HS nªu Ví dụ: cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật gồm cĩ 3 phần,.... - Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài - 2 học sinh đọc bài văn, 1 học sinh đọc chú giải, câu hỏi - HS quan sát, lắng nghe
File đính kèm:
- Tuan 24 rồi.doc