Giáo an lớp 5 - Tuần 24 năm 2011 - 2012

I. Mục tiêu:

1. Đọc l¬ưu loát toàn bài với nội dung rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

2. Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xư¬a đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi ng¬ười phải sống và làm việc theo pháp luật.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo an lớp 5 - Tuần 24 năm 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i chiến sĩ tình báo như chú Hai Long đã đóng góp phần công lao rất to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
-Y/C HS nêu nội dung bài.
 d. Luyện đọc diễn cảm.
- Y/C 4 HS đọc nối tiếp bài.
- GV HD các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn (gợi ý ở mục 2a)
- GV HD HS luyện đọc diễn cảm theo từng đoạn.
- GV nhận xét, cho điểm HS 
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm đọc thêm những truyện ca ngợi các chiến sĩ an ninh, tình báo.
- 1HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- HS khác nhận xét.
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- Một hoặc hai HS khá giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK.
- Một, hai HS đọc lại. Cả lớp nhẩm đọc theo.
- Từng tốp (mỗi tốp 4 HS) tiếp nối nhau đọc các đoạn văn trong bài (2-3 lượt).
- 1HS đọc phần chú giải 
- HS luyện theo cặp
- Một, hai HS đọc toàn bài.
- HS chú ý lắng nghe.
 - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Tìm hộp thư mật 
- Chuyển những tin tức bí mật, quan trọng 
- Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất- nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng; hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
- Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
- Chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả vờ như xe mình bị hỏng, mắt không xem bu-gi mà lại chú ý quan sát mặt đất phía sau cột cây số. Nhìn trước nhìn sau, một tay cầm bu-gi, một tay chú bẩy nhẹ hòn đá. Nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc về chỗ cũ. Lắp bu-gi, khởi động máy, làm như đã sửa xong xe. Chú Hai Long làm như thế để đánh lạc hướng chú ý của người khác, không ai có thể nghi ngờ.)
- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, vì cung cấp những thông tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó./ …có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu).
- HS nêu ND ý nghĩa bài văn.
- 4HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- HS dưới lớp nêu cách đọc từng đoạn và thống nhất giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm 
- HS luyện đọc 
- HS khác nhận xét.
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc.
- Chuẩn bị bài sau.
	Môn: Toán
Bài: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, HÌNH CẦU
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nhận dạng hình trụ, hình cầu.
- Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
II. Đồ dùng dạy học:	
- Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau.
- Một số đồ vật có dạng hình cầu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 Y/C chữa bài 2 .
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Giới thiệu hình trụ 
- GV tổ chức cho HS quan sát một vài hộp hình trụ: hộp sữa, hộp chè,…
- GV nêu: Các hộp này có dạng hình trụ
+ Hình trụ có đặc điểm gì?
- GV vẽ mẫu.
 c. Giới thiệu hình cầu: 
- GV đưa ra quả bóng chuyền, quả bóng bàn,…
+ Những vật này có dạng hình gì?
- GV kết luận: quả bóng chuyền có dạng hình cầu,..
- GV đưa ra một số đồ vật không có dạng hình cầu để HS so sánh.
 d. Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc YC bài và quan sát.
- Củng cố về nhận biết hình trụ
Bài2: HS quan sát và nhận biết hình cầu.
- Liên hệ thực tế,
Bài 3: Tổ chức trò chơi
- GV chia làm hai đội chơi, nêu cách chơi và qui định chơi.
- GV cử ban giám khảo theo dõi và nhận xét
- Đội nào nêu được nhiều và nhanh thì thắng cuộc
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập 1,2,3.
- 1 HS chữa bài trên bảng.
- HS khác nhận xét
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- HS quan sát.
+ Có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh.
- HS theo dõi
- HS quan sát
- Dạng hình cầu
- HS tự so sánh.
- HS quan sát và trả lời.
- Hình A, C là hình trụ
- Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu.
- Mỗi đội chơi gồm 5 người 
+ Đội 1: kể tên các vật có dạng hình trụ
+ Đội 2: Kể tên các vật có dạng hình cầu.
- Lần lượt từng em lên viết bảng
- Nêu lại đặc điểm hình trụ, hình cầu.
- HS chú ý lắng nghe
Môn: Tập làm văn
Bài: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật: Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hoá đực sử dụng khi miêu tả đồ vật.
- Thực hành viết đoạn văn miêu tả hình dáng công dụng của đồ vật đúng trình tự, có sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hoá. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật 
- Một cái áo	quân phục màu cỏ úa hoặc ảnh chụp.(Nếu có )
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Hỏi HS về cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật ? 
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập1 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi của bài .
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng 
a. Về bố cục bài văn
b. Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn
Rút ra ghi nhớ: 
1. Bài văn miêu tả đồ vật có 3 phần: mở bài,
 thân bài, à kết bài. Có thể mở theo kiểu trực tiếp
 và kết bài theo 
kiểu không mở rộng hay mở rộng. Trong phần thân
 bài, trước hết, tả bao quát toàn bộ đồ vật , rồi 
 tả những
bộ phận có đặc điểm nổi bật.
2. Muốn miêu tả một đồ vật, phải quan sát đồ 
vật theo
 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau
 (mắt nhìn,
 tai nghe, tay sờ,…) Chú ý phát hiện những đặc 
điểm
riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác.
3. Có thể vận dụng các biện pháp nhân hoá, so sánh… để giúp cho bài văn sinh động, hấp dẫn hơn.
Bài tập 2 
- GV YC HS đọc đề bài.
+ Đề bài yêu cầu tả gì ? 
+ Em chọn đồ vật nào để tả ?
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- GV nhận xét cho điểm HS viết đạt yêu cầu 
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, làm bài tập 
- HS chữa bài và nhận xét 
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài tập 
+ viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em.
+ HS nói tên đồ vật mình chọn 
- HS làm bài vào vở 
- HS trình bày và nhận xét 
- Nêu lại dàn ý bài văn miêu tả.
- HS chú ý lắng nghe
Môn: Khoa học
Bài: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.
- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin, đồng hồ, đồ chơi, pin 
+ Tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn
- Chuẩn bị chung: Cầu chì
- Hình và thông tin trang 98, 99 SGK 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Vai trò của cái ngắt điện là gì?
- GV nhận xét và ghi điểm 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Thảo luận về các biện pháp phòng tránh điện giật.
 - Cho các nhóm thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK)
- Liên hệ thực tế: Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác? (theo các câu hỏi sau).
+ Nêu các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật?
+ Bạn cần làm gì và không được làm gì để tránh điện giật? Tại sao?
- GV nhận xét, bổ sung
 c. Thực hành
- GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn). Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK.
- GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem có chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập và thay cầu chì khác.Tuyệt đối không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
 d. Thảo luận về tiết kiệm điện
- Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
- Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện?
- Gia đình em có những vật dùng điện nào?
- Mỗi tháng gia đình em phải trả bao nhiêu tiền điện ?
- Em thấy gia đình đã dùng điện hợp lý chưa? nếu chưa hợp lý cần phải làm gì ? 
- GV cho một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
- GV Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét, tiết học.
- HS chuẩn bị bài sau
- 1HS lên bảng trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- 4 nhóm thảo luận và trả lời theo YC.
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung.
+ Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt, dây điện bị đứt, bị hở,...
+ Không chơi nghịch điện, khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện.
+ Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của dây điện, khi phát hiện phải tránh xa
- HS tự liên hệ.
* HS thực hành theo nhóm :
- HS quan sát (HSX tham gia cùng các bạn)
- Từng nhóm trình bày kết qủa
- Các nhóm nhận xét, bổ sung 
- HS thảo luận theo nhóm 
- HS tự nêu.
+ Chỉ bật điện khi cần thiết 
+ Dùng bóng điện đủ sáng 
- HS tiếp nối nhau trả lời 
- Nêu nội dung vừa học.
- HS chú ý lắng nghe
 	Môn: Kĩ thuật
Bài: LẮP XE BEN
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II. Đồ dùng dạy học:	
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: (tiết 1)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
- Để lắp được xe cần cẩu em cần chọn những chi tiết nào?
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Quan sát nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.
 c. HD thao tác kĩ thuật
a. HD chọn các chi tiết
- GV gọi HS lên bảng gọi tên và chọn chi tiết theo bảng

File đính kèm:

  • docTUAN 24.doc
Giáo án liên quan