Giáo án lớp 5 tuần 23 trường tiểu học Tô Hoàng
I - Mục đích - Yêu cầu:
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
- HS thêm yêu thích môn tiếng việt.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy - học
hoá truyền thống của dân tộc ta. C. Củng cố - Dặn dò - Đoc ghi nhớ SGK - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh, sự kiện lịch sử có liên quan đến chủ đề “ Em yêu Tổ quốc Việt Nam”. - Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam. - Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo. - Thực hiện. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến - 1-2 HS nêu - HS làm phiếu bài tập - Thảo luận nhóm 4 + Một số HS trình bày trước lớp(giới thiệu về Quốc kì Việt Nam , về Bác Hồ, về Văn Miếu, về áo dài Việt Nam) - Thực hiện - Lắng nghe. tranh, ảnh về đất nước Việt Nam IV. Rỳt kinh nghiệm: Môn: Khoa học Kế hoạch bài dạy Tiết: 1 Tuần: 23 Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012 Lớp: 5 Bài: Sử dụng năng lượng điện. Người soạn: Dương Ngọc Quyên I - Mục đích - Yêu cầu: * Sau bài học, HS biết : - Kể một số VD chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Kể một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. - HS thêm yêu thích môn khoa học. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. - Hình trang 92, 93 SGK. III - Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 4’ 2’ 12’ A - kiểm tra bài cũ: - ở địa phương em, năng lượng của gió và của nước chảy đã được sử dụng trong những công việc gì? - Tại sao con người nên khai thác sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy? - GV nhận xét, cho điểm. B - bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu -> GV ghi bảng, 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Dòng điện mang năng lượng - Kể tên 1 số đồ dùng điện mà em biết? - Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng? - Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? - GV cho tìm thêm các loại nguồn điện khác -> GV chốt: tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi là nguồn điện. Năng lượng điẹn do pin, nhà máy thuỷ điện cung cấp. - HS trả lời - Lớp nhận xét. - HS ghi vở - Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi - Quan sát và thảo luận theo nhóm - Thảo luận xong đại diện các nhóm giới thiệu với cả lớp. - HS theo dõi Phấn mầu Tranh SGK Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 10’ 8’ 4’ * Hoạt động 2: ứng dụng của dòng điện - Kể tên những đồ vật, máy móc dùng động cơ đã được sưu tầm. - Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng - Nêu tác dụng của đồ điện trong các đồ dùng, máy móc đó. -> GV chốt: Điện dùng để chiếu sáng, làm lạnh, truyền tin * Hoạt động 3: Trò chơi - Tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực. C- Củng cố: - Nêu vai trò quan trọng cũng như tiện lợi mà điện mang ltie cho cuộc sống của con người. - Đọc mục phần bạn cần biết. - Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - HS làm theo yêu cầu - 2 đội tham gia chơi - HS nêu các lĩnh vực sinh hoạt hàng ngày, học tập, thông tin, giao thông, nông nghiệp giải trí, thể thao - Đội nào tìm được nhiều VD hơn trong cùng thời gian là thắng - Trả lời. - Lắng nghe. ắc quy Vật thật sưu tầm V - Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Môn: Khoa học Kế hoạch bài dạy Tiết: 2 Tuần: 23 Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012 Lớp: 5 Bài: Lắp mạch điện đơn giản. Người soạn: Dương Ngọc Quyên ( tiết 1 ) I - Mục đích - Yêu cầu: * Sau bài học, HS biết : - Biết cách lắp mạch điện đơn giản. - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. - HS thêm yêu thích môn khoa học. II - Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt..) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ... III - Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 4’ 2’ 15’ A - kiểm tra bài cũ: - Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng. - Thế nào gọi là nguồn điện - Kể tên 1 số loại nguồn điện. - GV nhận xét, cho điểm. B - bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu -> GV ghi bảng 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - GV chốt: - Pin đã tạo ra trong mạch điện kín 1dòng điện. - Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng. - HS trả lời. - Lớp nhận xét. +HS ghi vở - Các nhóm làm thí nghiệm như SGK tr86 - Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình - Làm việc cặp SGK tr86, 87 và chỉ cho bạn xem cực dương cực âm của pin, chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài. - Quan sát, chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua H4 tr87 và nêu được Phấn mầu Pin, bóng đèn Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 10’ 4’ b. Hoạt động 2: Kiểm tra mạch điện - Dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao? - Lắp mạch để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kêt quả thí nghiệm. - GV chốt: Đèn sáng nếu có dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin. C- Củng cố: - Đọc phần bạn cần biết - Dặn HS về học bài và chuẩn bị tiết sau - HS làm thí nghiệm - quan sát H5 SGK - Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn - HS nhắc lại -2-3 HS đọc - Lắng nghe. H4 SGK H5 SGK tr87 IV- Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Môn: Lịch sử Kế hoạch bài dạy Tiết: 1 Tuần: 23 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2012 Lớp: 5 Bài: Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta. Người soạn: Dương Ngọc Quyên I - Mục đích - Yêu cầu: HS biết: - Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước. - HS thêm yêu thích môn lịch sử. II - Đồ dùng dạy học: - Một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Phiếu học tập. III - Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 4’ 2' 18’ A- Kiểm tra bài cũ: - Vì sao khắp miền Nam bùng lên phong trào "đồng khởi"? - Thuật lại cuộc đồng khởi của nhân dân huyện Mỏ Cày? - Nêu kết quả của cuộc đồng khởi nghĩa ở tỉnh Bến Tre? - Nhận xét, đánh giá. B - Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Để xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa giàu mạnh là hậu phương lớn vững chắc cho Cách mạng Việt Nam. Đảng ta quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại. Nhà máy được xây dựng ở đâu? mang tên là gì? Và vai trò của nhà máy như thế nào. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài "Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta" 2. Hoạt động 2: Sự ra đời, thời gian xây dựng nhà máy cơ khí HN - Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội. - Em hiểu thế nào là "nòng cốt" ? - Em hãy nêu thời giai khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí Hà Nội. - Nhà máy cơ khí Hà Nội được xây dựng với sự giúp đỡ của nước bạn nào? - Em hãy kể quang cảnh lễ khánh thành nhà máy. - GV chốt ý, ghi bảng +12/1955 Khởi công, xây dựng tại phía tây nam HN - 3 HS trả lời - Nhận xét. - Ghi tên bài - Hs trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1, 2 HS nêu kết luận Phấn mầu Tranh 2 Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 12’ 4’ +4/1958 khánh thành 3. Hoạt động 3: Thành tích - Thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí Hà Nội. - Con hãy nêu những sản phẩm của nhà máy cơ khí Hà Nội. - Bác Hồ đến thăm nhà máy đã nói lên điều gì? - Con hãy nêu những thành tích tiêu biểu của nhà máy đã đạt được. - Nhà máy cơ khí Hà Nội có vai trò to lớn như thế nào với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước? - Nhà máy đã được nhận những phần thưởng cao quý gì? - GV chốt ý, ghi bảng: Đạt nhiều thành tích lớn góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc C- Củng cố - Dặn dò: - Em có suy nghĩ gì về việc ra đời và những thành công của nhà máy cơ khí Hà Nội. - Dặn HS về học thuộc bài. Chuẩn bị tốt bài sau bài 22 "Đường Trường Sơn (sưu tầm tranh ảnh). - Thảo luận nhóm ghi kết quả vào phiếu HT - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lắng nghe. -2-3 HS trả lời - Lắng nghe. Tranh 3 IV - Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... ....................................................................
File đính kèm:
- GAtuan23.doc