Giáo án lớp 5 - Tuần 23 trường Tiểu học Hợp Thanh B

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nắm 1 số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Phi.

2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ vị trí, giới hạn của Châu Phi, các đới cảnh quan của Châu Phi.

 - Biết xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khi hậu với thực vật, động vật của Châu Phi.

3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả địa cầu.

 - Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van

 ở Châu Phi.

+ HS: SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1864 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 23 trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p nối nhau nêu tên câu chuyện kể.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ 1 HS đọc gợi ý 3 ® viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện kể.
1 HS đọc gợi ý 4 về cách kể. 
Từng HS trong nhóm kể câu chuyện của mình. Råicùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Các nhóm thi đua kể chuyện.
Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện hay.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 45 :MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ, AN NINH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh.
2. Kĩ năng: 	- Tích cực hoá vốn từ bằng cách s dụng chúng để đặt câu.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phu, SGK, phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).
Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến?
Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
 MRVT: Trật tự, an ninh.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề.
Mục tiêu: Học sinh hệ thống, mở rộng vốn từ thuộc chủ đề.
Bài 1:
Tìm nghĩa từ “trật tự”.
Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng nghĩa của từ.
Giáo viên nhận xét và chốt đáp án là câu c.
v Hoạt động 2: 
Bài 2:
Tìm từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự.
Giáo viên gợi ý học sinh tìm theo từ nhóm nhỏ.
+ Chỉ người, cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ bảo vệ trật tư, an toàn, giao thông.
+ Chỉ sự vật.
+ Chỉ sự việc.
+ Chỉ tình trang an toàn giao thông.
® Giáo viên nhận xét.
1 vài em đặt câu với từ tìm được.
Bài 3:
GV lưu ý HS tìm từ ngữ chỉ người , sự vật, sự việc liên quan đến bảo vệ trật tự, an ninh 
® Giáo viên nhận xét – nêu đáp án đúng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an ninh, trật tự?
Đặt câu với từ tìm được?
® Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động lớp.
2 – 3 em.
Hoạt động lớp, nhóm.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo nhóm đôi.
1 vài nhóm phát biểu.
Các nhóm khác nhận xét.
+ 1 học sinh đọc đề bài ® Lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài theo nhóm 6.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo nhóm 4.
1 vài nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung.
Nhận xét.
+ Thi đua theo dãy.
em/ 1 dãy)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 46 :NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng 1 quan hệ từ hoặc 1 cặp quan hệ từ thích hợp.
3. Thái độ: 	- Bồi dưỡng thói quen dùng từ, viết thành câu.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: “Trật tự, an ninh”
Nêu ví dụ từ thuộc chủ đề “Trật tự, an ninh”.
Đặt câu với từ an ninh.
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét.
Mục tiêu: Học sinh hiểu câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
Bài 1
Phân tích cấu tạo câu ghép đã cho.
Giáo viên treo bảng phụ có sẵn câu ghép.
- Hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu?
® GV nhận xét + chốt:
	Cặp quan hệ từ chẵng những … mà còn … thể hiện quan hệ tăng tiến giữa 2 vế câu.
	 Bài 2: Tìm thêm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ tăng tiến.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng: Ta có thể sử dụng các cặp quan hệ từ khác:
	Không những … mà còn …
	Không những … mà …
	Không phải chỉ … mà còn …
v	Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.
Mục tiêu: Nắm kiến thức cơ bản.
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Học sinh biết tạo câu ghép có quan hệ từ tăng tiếng.
Bài 1: Tìm và phân tích câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. 
- Giáo viên nhận xét.
 Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Thi đua 2 dãy đặt câu ghép có cặp quan hệ từ tăng tiến.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh nêu.
+ HS đọc YC, Cả lớp đọc thầm.
Chẳng những Hồng / chăm học mà bạn ấy/ còn rất chăm làm.
Cặp quan hệ từ: Chẵng những … mà còn …
+ 1 học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh trao đổi nhóm đôi, thay thế các quan hệ từ khác vào câu ghép BT1.
Học sinh phát biểu.
+ Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 58.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
V
C
Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
V
C
 HS đọc đề, Cả lớp đọc thầm.
+ Học sinh làm cá nhân.
Sửa bài thi đua theo dãy (1 dãy/ 3 em) đính cặp quan hệ từ thích hợp.
Nhận xét lẫn nhau.
+ 1 dãy/ 3 em thi đua câu ghép.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 46 :TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Nắm được yêu cầu của bài kể chuyện theo những đề đã cho: nắm vững bố cục bài văn, trình tự kể, cách diễn đạt.
2. Kĩ năng: 	- Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chữ số, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tu sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài cuả tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý …
+ HS: Bài làm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lập chương trình hành động (tt).
Giáo viên chấm một số vở của học sinh về nhà viét lại vào vở chương trình hành động đã lập trong tiết học trước.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
	- Trả bài văn kể chuyện.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …
GV nhận xét kết quả làm của học sinh.
- Giáo viên nêu những ưu điểm chính.
	  Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài.
	  Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh).
Nêu những thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh).
Thông báo số điểm.
v	Hoạt động 2: HDHS chữa bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
HS thực hiện theo các nhiệm vụ sau:
  Đọc lời nhận xét của thầy (cô)
  Đọc những chỗ cô chỉ lỗi
  Sửa lỗi ngay bên lề vở
  Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phu.ï 
Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận xét về bài sửa trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
* HD HS học tập đoạn văn bài văn hay.
GV đọc những đvăn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số em trong lớp (hoặc khác lớp). HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đ văn để từ đó rút ra kinh nghiệm. 
vHoạt động 3: HDHS làm bài tập.
Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
GV lưu ý HS: có thẻ chọn viết lại đoạn văn nào trong bài cũng được. Tuy nhiên khi viết tránh những lỗi em đã phạm. 
- Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài.
v	Hoạt động 4: Củng cố
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
+ Cả lớp nhận xét.
+ Học sinh lắng nghe.
+ Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu của các em tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
+ Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
+ Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
+ Một số em lên lần lượt sửa lỗi.
+ Học sinh trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
+ Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn.
+ HS đọc YC của bài (chọn một đoạn trong bài văn của em viết lại theo cách hay hơn).
+ Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu ® phân tích cái hay.
TOÁN
Tiết 111 :X¡NG-TI-MET KHỐI , ĐE-ÀXI -MET KHỐI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng giải bài tập có liên quan cm3 – dm3
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát 

File đính kèm:

  • doctuan 23.doc
Giáo án liên quan