Giáo án lớp 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Diễn

I– Mục tiêu :Giúp HS :

- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.

- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.

- Đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo.

- Vận dụng để giải toán có liên quan.

- GDHS tính chính xác

 II- Chuẩn bị

 1 - GV : Hình vẽ như SGK, bảng phụ.

 2 - HS : SGK, vở làm bài.

III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Diễn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập 2.
-GV treo bảng phụ.
-Cho HS làm bài tập vào vở.
-HS nêu miệng kết quả. GV nhận xét và ghi kết quả vào bảng phụ.
-Nêu lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam 
* Bài tập3: HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập 3
-GV nói về các địa danh trong bài .
-GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập.
-GV cho thảo luận nhóm đôi.
-Cho HS trình bày kết quả 
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
IV / Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt.
-Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam. 
-Chuẩn bị bài sau: Nghe viết: “Núi non hùng vĩ”
- 1 HS trìng bày quy tắc viết tên người , tên địa lý Việt Nam.
- Cả lớp nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng
-HS đọc thầm và ghi nhớ.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS viết các từ dễ viết sai: Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc. 
-HS nhớ - viết bài chính tả.
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK 
-HS làm bài tập vào vở.
-HS nêu miệng kết quả và chú ý lắng nghe.
-HS nghe và ghi nhớ .
-HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
-HS lắng nghe . 
-HS thảo luận nhóm đôi . 
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
TIẾT 6: KHOA HỌC:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I – Mục tiêu:
 _ Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng điện.
 _ Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện .
 _Giáo dục HS tiết kiệm năng lượng điện.
Tích hợp: Dòng điện mang nặng lượng. Một số đồ dùng ,máy móc sử dụng năng lượng điện.
II – Chuẩn bị:
 1 – GV :_ Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
	 _ Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
	 _ Hình trang 92,93 SGK.
 2 – HS : SGK.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
II – Kiểm tra bài cũ : “Sử dụng năng lượng gió & năng lượng nước chảy”. Gọi 2 HS trả lời.
 _ Nêu tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
 - Nhận xét, ghi điểm.
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học.
 2 – Các hoạt động : 
 a) Hoạt động 1 : - Thảo luận.
- GV cho HS cả lớp thảo luận :
-Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết (T.Hợp).
-Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
 b) Hoạt động 2 :.Quan sát & thảo luận.
 -Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được 
+ Kể tên của chúng.
+ Nêu nguồn điện của chúng cần sử dụng .
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng , máy móc đó .
 -Bước 2: Làm việc cả lớp .
 *GV kết luận.
 c) Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng ?” 
- GV chia HS thành 2 đội tham gia chơi.
+ GV nêu các lĩnh vực: sinh hoạt hằng ngày; học tập; thông tin; giao thông; giải trí,… HS tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó.
+ Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng. 
 + GV tuyên dương những đôi thắng.
IV – Củng cố,dặn dò : 
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 93 SGK.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau:“Lắp mạch điện đơn giản”
- HS trả lời, cả lớp nhận xét.
- HS nghe .
-HS thảo luận & nêu.
- Bàn là, máy quạt, đồng hồ treo tường. 
- Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện cung cấp 
HS quan sát & trả lời .
+ Nồi cơm điện, đèn pin, bóng điện 
+ Nguồn điện chúng sử dụng: pin, do nhà máy điện 
+ Điện được sử dụng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm lạnh, truyền tin …
- Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp.
+ HS chơi theo hướng dẫn của GV 
- 2 HS đọc.
- HS nghe.
- Xem bài trước.
TIẾT 7: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ : CÔNG DÂN
I.Mục tiêu:
	-Kiến thức: Củng cố đặt câu và viết đoạn văn về chủ đề công dân
	-Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu và viết đoạn văn về chủ đề công dân.
-Thái độ: Giáo dục HS trách nhiệm của một người công dân.
II.Chuẩn bị:
 GV: SGK; Từ điển tiếng Việt; Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học; Bảng phụ.
 HS: SGK	
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I-Ổn định:KTDCHT
II-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nêu kết quả bài tập 2&3.
- GV nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng ôn lại chủ đề công dân.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: GV Hướng dẫn HS làm bài tập sau:
Nối từng cụm từ ở cột A với từng cụm từ ở cột B để tạo nên câu đúng
 A
- Diễn thuyết thì phải có
- Việt Nam có tới 50
- Đi bầu cử Hội đồng Nhân dân là nghĩa vụ của
- Lá lành đùm lá rách là phong trào
 B
- quần chúng
- công dân
- dân tộc
- công chúng
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2: Theo em, công dân của một nước có bổn phận gì? Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
- Gọi 1 HS đọc lại yêu cầu đề bài.
- Cho vài HS trả lời câu hỏi
- GV cùng HS nhận xét câu trả lời và chốt ý đúng.
- GV gợi ý viết đoạn văn: Viết đoạn văn ngắn về nghĩa vụ của mỗi công dân chẳng hạn: Những việc mà thiếu nhi có thể làm để giữ gìn đất nước, nghĩa vụ của thiếu nhi đối với đất nước.
- Cho 2 HS viết vào bảng nhóm, các HS khác viết vào vở.
- GV cho đính bài ở bảng nhóm lên bảng và yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- GV cùng HS sửa lỗi bài làm trên bảng nhóm
-GV nhận xét, ghi điểm nếu HS viết đạt y/c.
- Gọi hS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
- GV sửa lỗi, nhận xét, ghi điểm HS viết đạt y/c
IV- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn nếu chưa đạt yêu cầu và chuẩn bị bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
-Hs lên bảng làm lại BT2,3 của tiết trước.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
HS đọc, nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm vở.
- Gọi HS đọc lại câu vừa nối.
-Lớp nhận xét .
- HS đọc yêu cầu đề bài
-HS trả lời.
- HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
HS làm bài
HS lần lượt đọc đoạn văn
HS nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu, liên kết đoạn.
5 HS đọc đoạn văn của mình
- HS lắng nghe
TIẾT 8: SHTT: 
SINH HOẠT SAO
Thứ bảy, ngày 15 tháng 02 năm 2014
TIẾT 2: TOÁN:
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I– Mục tiêu:
- HS hình thành biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết công thức và quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Thực hành tính đúng thể tích với số đo cho trước.
- Vận dụng công thức giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản.
II- Chuẩn bị:
 1 - GV : Hình vẽ như SGK, bảng phụ.
 2 - HS : Vở làm bài tập.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I- Ổn định lớp : Hát 
II- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời:
+ Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt? Là những mặt nào?
+ Hình hộp chữ nhật có mấy kích thước? Là những kích thước nào?
+ Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh? Bao nhiêu đỉnh?
 - Nhận xét, sửa chữa.
III- Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : Thể tích hình hộp chữ nhật.
 2 Hướng dẫn : 
 * Hình thành công thức và quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 Ví dụ :
- Gọi 1 HS đọc ví dụ ở SGK.
- GV cho HS quan sát các hình trong SGK .
- HS quan sát kĩ hình hộp chữ nhật đã xếp các hình lập phương 1cm3 vào đủ 1 lớp trong hình hộp và đếm xem xếp 1 lớp có bao nhiêu lập phương 1 cm3.
 - GV ghi theo kết quả đếm của HS : 
Mỗi lớp có 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1 cm 3) 
- Hỏi: Muốn xếp đầy hộp phải xếp mấy lớp?
- Gọi 1 HS khác lên đếm.
- Vậy cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp? 
- GV ghi theo kết qủa trả lời:
Cần 320 x 10 = 3200 (hình lập phương).
KL: Vậy thể tích hình hộp chữ nhật đã cho là: 
 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3).
Gọi HS nhắc lại.
Quy tắc
- GV ghi to lên bảng:
 20 x 16 x 10 = 3200
ch/ dài x ch/ rộng x ch/ cao = thể tích
vừa giải thích: 20 là chiều dài, 16 là chiều rộng, 10 là chiều cao, 3200 là thể tích.
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
- GV kết luận như quy tắc SGK (tr.121).
- Gọi vài HS đọc quy tắc.
- GV ghi bảng: Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật, ta có: V= a xb x c
( a, b, c là 3 kích thước (cùng đơn vị đo) của hình hộp chữ nhật).
 3- Thực hành :
Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS tự làm bài vào vở; gọi 3 HS lên bảng làm.
- GV quan sát giúp HS yếu tính kết quả.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
IV- Củng cố, dặn dò:
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào và nêu công thức.
- HDBTVN: Bài 2,3.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
- Chuẩn bị bài sau: Thể tích hình lập phương
- Hát 
- 3HS trả lời. 
-Cả lớp nhận xét
HS nghe.
-1HS đọc.
- HS quan sát.
-HS quan sát, đếm và trả lời: 1 lớp gồm 16 hàng, mỗi hàng 20 hình lập phương 1cm3. Vậy mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1 cm 3 ) 
- HS lên chỉ theo cột các hình lập phương trong mô hình và đếm trả lời: 10 lớp.
HS trả lời:
Cần 320 x 10 = 3200 (hình lập phương).
- HS nhắc lại kết qủa.
HS theo dõi.
- HS nghe .
- HS nhìn vào cách làm trả lời.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc. 
- HS ghi vở.
HS đọc đề bài và tự làm bài.
 3 HS làm bài trên bảng.
- HS chữa bài.
- HS nêu.
-Theo dõi.
-Lắng nghe.
TIẾT 3: TOÁN(ÔN) 
ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của một hình lập phương, vận dụng giải bài toán có liên quan.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
- cho HS hát 1 bài
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1. Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu bài 
3.2.Hướng dẫn HS ôn tập
Bài 1:
a) Tinh diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 2,5 m.
b) Tinh diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 2,5 m.
- yêu cầu HS đọc đề 
- yêu cầu HS làm bài vào vở ôn tập toán.
- gọi HS lên bảng sửa bài.
Bài 2:
a. Biết diện tích một mặt của hình lập phương là 16 cm2.Tìm cạnh của hình lập phương và diện tích toàn phần của hình lập phương. 
b. Cạnh của hình lập phương là 10cm2 .Tìm diện tích một mặt và toàn phần của hình lập phương . 
c. Diện tích toàn phần của hình lập phương 24cm2. Tìm diện tích một mặt của hình lập phương và cạnh của hình lập phương.
- yêu cầu HS đọc đề 
- yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm.
- gọi HS nêu cách làm
- yêu cầu HS làm bài 

File đính kèm:

  • docTuần 23.doc
Giáo án liên quan