Giáo án lớp 5 - Tuần 23, thứ hai

I/ Mục tiêu:

N3: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau)

 - Vận dụng trong giải toán có lời văn.

 * HSY: Biết làm bài tập1.

 - Làm được các bài tập: 1,2,3,4.

N5: - Biết đọc đúng bài văn, phân biết lời các nhân vật, biết nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.

 - Rèn các em luyện đọc câu, đoạn, bài.

 - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 * HSKT: Luyện đọc được cả bài tập đọc.

 II/ ĐDHT:

N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.

N5: - Sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động học tập:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 23, thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
TOÁN: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT)
TẬP ĐỌC: 	PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I/ Mục tiêu:
N3: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau)
 - Vận dụng trong giải toán có lời văn. 
 * HSY: Biết làm bài tập1. 
 - Làm được các bài tập: 1,2,3,4.
N5: - Biết đọc đúng bài văn, phân biết lời các nhân vật, biết nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
 - Rèn các em luyện đọc câu, đoạn, bài.
 - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * HSKT: Luyện đọc được cả bài tập đọc.
 II/ ĐDHT:
N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.
N5: - Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động học tập:
Nhóm 3
Nhóm: 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau)
 - Vận dụng trong giải toán có lời văn. 
 - HD HS làm bài tập 1 
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
 * HSY: làm được bài tập 1
GV:- Nhận xét và hướng dẫn tiếp bài tập 2 Gọi HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở
HS: - Thực hành theo yêu cầu.
GV:- Gọi HS nhận xét, GV HD bài tấp 3,4 và cho các làm bài vào vở đúng theo yêu cầu.
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập
GV: - Giới thiệu bài: ghi đề, đọc mẫu lần1 
 - Gọi HS đọc toàn bài, nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của HS. Giao cho các em luyện đọc.
HS: - Luyện đọc từng câu, đoạn, phần, bài. 
 * HSKT: Luyện đọc đoạn 1 trong bài và đọc đúng cả bài. 
GV: - Gọi HS đọc chỉnh sửa nhịp đọc của các em, HD nêu câu hỏi tìm hiểu bài học.
 - Gọi các em trả lời, lớp bổ sung
HS:- Trả lời các câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung nhận xét.
GV:- Giảng bài, giải nghĩa một số từ mới giúp các em hiểu được từ và rút ra nội dung của bài học.
 - Cho các em tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu bài học.
HS: - Luyện đọc bài học (câu, đoạn, bài)
 * HSKT: Luyện đọc đoạn 1 của bài, đọc đúng cả bài.
GV:- Gọi HS đọc lại toàn bài và nhắc lại nội dung của bài học.
HS: đọc lại toàn bài và nhắc lại nội dung bài học.
 - Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Chú đi tuần
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: NHÀ ẢO THUẬT (Tiết 1)
TOÁN: XĂNG-TI-MÉT KHỐI, ĐỀ-XI-MÉT KHỐI 
I/ Mục tiêu:
N3: TẬP ĐỌC:
 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, nghỉ hơi đúng các dấu chấm, phẩy.
 - Luyện đọc câu, đoạn, bài
 - Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác.Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
 KỂ CHUYỆN:
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý.
 * HSY: đọc được bài tập đọc.
N5: - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
 - Biết tên gọi kí hiệu, “độ dài” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
 - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
 - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét, đề-xi-mét khối.
 * HSKT: Biết được tên gọi kí hiệu xăng-ti-mét lhối và đề-xi-mét khối.
 - Làm được các bài tập 1,2a.
II/ ĐDDH:
N3: - SGK, tranh minh hoạ kể chuyện
N5: - SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tập đọc bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - Đọc bài lần một, HD các em cách đọc đúng, rành mạch và nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
HS:- Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.(nhóm)
 - HSY: đánh vần đọc được đoạn 1 của bài.
GV:- Gọi HS đọc theo từng câu, nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
 - HD các em luyện đọc từ khó trong bài.
HS:- Luyện đọc từ khó và tập đọc bài theo yêu cầu .
GV:- Giao nhiệm vụ cho 2HS: Xinh kèm bạn (Dung, Liễu, Nương) Sương kèm bạn (Đế, Xông, Hiền) đọc theo từng câu, đoạn.
HS:- Tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu của GV giao.
GV:- Gọi HS đọc đoạn, chỉnh sữa nhịp đọc của các em.
HS:- Tiếp tục luyện đọc và tập tìm hiểu câu hỏi gợi ý SGK.
3/ Củng cố , dặn dò:
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề 
 - HD giúp HS biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
 - Biết tên gọi kí hiệu, “độ dài” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
 - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
 - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét, đề-xi-mét khối.
HS:- Lên bảng viết các công thức đã học.
GV:- Nhận xét và hướng dẫn thêm giúp các em hiểu nhớ và cách áp dụng vào bài tập. HD bài tập 1 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS:- Làm bài vào vở.
GV: - Quan sát và HD bài tập 1 cho các em làm bài đúng với yêu cầu.
HS: - Làm bài vào vở tập theo yêu cầu.
GV: - HD bài tập 2 và gọi HS lên bảng làm.
HS:- Lên bảng làm bài, lớp tiếp tục làm bài vào vở.
GV:- Nhận xét bài làm trên bảng của các em và thu vở chấm chữa bài tập sai.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Mét khối 
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: NHÀ ẢO THUẬT (Tiết 2)
LỊCH SỬ: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
I/ Mục tiêu:
N3: (tiết 1).
N5: - Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4/1958 thì hoàn thành.
 - Biết những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nướ: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. 
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tiếp tục luyện đọc bài tiết 1và tập tìm hiểu nội dung bài học dựa vào câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em đọc và lần lược trả lời các câu hỏi trên , lớp nhận xét. GV giảng giải một số từ ngữ và rút ra nội dung bài học.Gọi các em luyện đọc lại bài .
HS:- luyện đọc lại bài.
 - HSY: Luyện đọc từng câu.
KỂ CHUYỆN
GV:- HD các em biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự.
 - HD các em tập kể chuyện theo tranh.
HS: - Tập kể chuyện theo từng tranh trong SGK.
GV:- Gọi các em kể chuyện theo tranh. nhận xét tuyện dương các em. Cho các em luyện đọc lại bài và nhắc lại nội dung cả bài học.
HS:- Luyện đọc bài và nhắc lại nội dung bài học.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Chương trình xiết đặc sắc
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - HD và giúp các em biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4/1958 thì hoàn thành.
 - Biết những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nướ: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. HS: - Đọc hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4/1958 thì hoàn thành.
GV:- Gọi HS trả lời các câu hỏi gợi ý , lớp nhận xét bổ sung, GV giảng giải thêm giúp các em hiểu. 
HS:- Đọc những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nướ: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. 
GV:- Nhận xét và giảng bài rút ra nội dung bài học.
HS:- Nhắc lại nội dung bài học.
GV: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới: Đường Trường Sơn. 
THỦ CÔNG: ĐAN NONG ĐÔI 
KĨ THUẬT: LẮP XE CẦN CẨU (TT)
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết cách đan nong đôi.
 - Kẻ cắt được các nan tương đối đều nhau.
 - Đan được nong đôi. Đan được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. 
N5: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
 - Biết cách lắp và lắp được xe cầu cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
 II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC: KT dụng cụ học tập
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tiết thủ công: cắt, dán.
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - HD các em biết cách kẻ, cắt nan để đan nong đôi.
 -Đan được nong đôi. Đan được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. 
HS:- Thực hành theo quy trình.
GV:- Quan sát và HD thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu của tiết học.
HS:- Thực hành theo yêu cầu.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập cắt chữ và chuẩn bị bài mới : Đan nong đôi (TT)
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - HD cho các em biết chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
 - Biết cách lắp và lắp được xe cầu cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
HS:- Nêu theo gợi ý của giáo viên và chọn chi tiết để lắp xe cần cẩu.
GV:- Quan sát và hướng dẫn các em nhìn mẫu vè lắp xe cần cẩu.
HS:- Thực hành lắp xe cần cẩu.
GV: - Nhận xét và tuyên dương các em chọn đúng các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
 Về nhà chuẩn bị bài : Lắp xe cần cẩu (TT)

File đính kèm:

  • docTHƯ HAI.doc
Giáo án liên quan