Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Phạm Thị Miến

I. MỤC TIU

1. Kiến thức: Biết Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Có một số biểu hiện phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. ( GT khơng Y/c lm BT 4)

2. Kĩ năng: Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

3. Thái độ: GDHS Yêu Tổ quốc Việt Nam

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

1. GD KNS: Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam; Kĩ năng hợp tác nhóm; Kĩ năng trình by những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam.

2. GD BVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yu đất nước.

3. Học tập ĐĐ HCM: Gio dục cho học sinh lịng yu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ.

III. DNG DẠY HỌC Tranh SGK

 IV. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:

Phương pháp: PP đàm thoại; quan sát.

Hình thức:

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 1. Kiểm tra bài cũ: KT 2 HS

+ Để công việc của UBND đạt kết quả tốt, mọi người phải làm gì ?

 

 

 

+ Nêu một số công việc của UBNDxã(phường)

 

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin / 34, SGK

**GD KNS; Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam ; GD BVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước

* Mục tiêu : HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các thông tin trong SGK

 

+ Từ thông tin đó em có suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam?

 

 

- Gio vin nhận xt, nhắc lại

Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm

*Học tập ĐĐ HCM: Gio dục cho học sinh lịng yu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ.

* Mục tiêu : HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam.

* Cách tiến hành :

- Giáo viên chia nhóm, đưa câu hỏi thảo luận.

+ Em biết thêm gì về đất nước Việt Nam

 

 

 

 

 

+ Kể tn cc danh lam thắng cảnh ở Việt Nam?

 

 

 

+ Kể một số phong tục truyền thống trong cách ăn mặc, ăn uống, giao tiếp?

 

 

 

 

 

 

 

- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 3 : Làm bài tập 2

* Mục tiêu : HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam

- Gio vin cho học sinh thảo luận nhĩm 2: Chọn ra 1 trong số cc hình ảnh trong SGK những hình ảnh về Vịt Nam. Sau đó mỗi nhóm chọn 1 hình ảnh viết lời giới thiệu về cc bức tranh đó.

 

 

- GVKL: Dn tộc Việt Nam có lịch sử chống giặc ngoại xm, gìn giữ độc lập dân tộc, dân tộc Việt Nam có nhiều con người ưu tú đóng góp sức mình để bảo vệ đất nước.

3. Củng cố - Dặn dị:

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ bài học

- Nhận xét tiết học

- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh, sự kiện lịch sử , liên quan đến chủ đề “ Em yêu tổ quốc VN ”

- Học sinh trả lời:

Ví dụ: Mọi người đều pahỉ tôn trọng UBND, tuân theo các quy định của UBND, giúp đỡ UBND hoàn thành công việc.

Một số công việc của UBNDxã: Lm giy khai sinh, lm sổ hộ khẩu,.

 

 

- Học sinh lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- 1 em đọc to. Cả lớp theo di v TLCH:

+ Đất nước Việt Nam đang pht triển

+ Đất nước Việt nam có những truyền thống văn hoá quý bu.

+ Đất nước Việt Nam là một đất nước hiếu khách

 

* Các nhóm làm việc.

- Đại diện nhóm trình bày.

Ví dụ: 1. vê fdiện tích, vị trí địa lí: Diện tích vùng đất liền là 33 nghìn km2, nằm ở bán đảo Đông nm á, giáp với biển đông, thuận lợi cho các loại hình giao thông v giao lưu với nước ngoài.

- Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng: quảng ninh cí Vịnh Hạ Long, Hà Nội có chùa một cột, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hồ Gươm,.

- Về ăn mặc: Người Việt Nam co phong tục ăn mặc đa dạng: Người miền Bắc thường áo nâu mặc váy, người Tây Nguyên đóng khố, người miền nam mặc áo bà ba,.

Cách giao tiếp: Người Việt Nam có phong tục miếng trầu là đầu câu chuyện, lời chào cao hơn mâm cỗ, coi trọng sự cho hỏi, tơn trọng nhau trong giao tiếp

- 3- 4 em HS đọc Ghi nhớ

 

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Phạm Thị Miến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta bắt đầu chuyển qua chương học mới đĩ là lắp ghép mơ hình kĩ thuật. Bài đầu tiên là: Lắp xe cần cẩu
HĐ 2: Quan sát, nhận xét mẫu : 
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:
Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đĩ.
HĐ 3: HD thao tác kĩ thuật : 
- GV cùng HS chọn đúng, đủ các loại chi tiết theo bảng trong SGK.
* Lắp giá đỡ cẩu (H2-SGK)
H: Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào?
GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
H: Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ?
- Hướng dẫn HS lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ.
- GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đĩ lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.
* Lắp cần cẩu H3 SGK.
- GV hướng dần lắp hình 3c.
* Lắp các bộ phận khác (H.4-SGK)
* Lắp ráp xe cần cẩu(H.1- SGK)
- GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK.
- GV lưu ý cách lắp vịng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳng với rịng rọc để quay tời được dễ dàng.
- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu ( quay tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra dễ dàng).
* Hướng dần tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
3. Cđng cè - DỈn dß
* Dặn dị: chuẩn bị học tiết 2 (tiếp theo).
- Học sinh lấy ra để kiểm tra
- HS l¾ng nghe
- HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; rịng rọc; dây tời; trục bánh xe.
* HS hoạt động theo nhĩm 2.
- Xếp cá chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- HS quan sát H2 SGK. 
- 1 HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
- Ta chọn 1 4 thanh thẳng
* HS quan sát 
- Lỗ thứ 4.
- 1 HS lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ.
- HS quan sát
* 1 HS lên lắp H3a ( Lưu ý: vị trí các lỗ lắp của các thanh thẳng).
* 1 HS lên lắp hình 3b ( lưu ý: vị trí các lỗ lắp và phân biệt mặt phải, trái cần cẩu để sử dụng vít).
- HS quan sát hình 4 đẻ trả lời câu hỏi trong SGK.
- 2 HS lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, 4b, 4c. Đây là 3 bộ phận đơn giản các em đã được học ở lớp 4.
- HS chú ý theo dõi.
TiÕt 3.	MĨ THUẬT 
 TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn. Biết cách tìm chọn chủ đề. 
2. Kỹ năng: Vẽ được tranh theo chủ đề đã chọn. 
3. Thái độ: HS tự giác, tích cực thực hành.
HS khá, Giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài.
II. ĐỒ DÙNG: GV: 1 số tranh, ảnh của họa sĩ và HS, (phong cảnh,...) hình gợi ý cách vẽ tranh.
HS: VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. Sưu tầm 1 số tranh.
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: 
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp.
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
12'
20'
2'
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta học vẽ tranh đề tài các em tự chọn 
v Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
* GV cho HS quan sát tranh, ảnh để HS quan sát.
- Hãy kể 1 số thể loại tranh mà em biết?(phong cảnh, chân dung, tĩnh vật...) 
- Tranh phong cảnh vẽ cảnh gì? Màu sắc như thế nào? (nông thôn, miền núi, thành thị...).
- Tranh chân dung vẽ gì? Màu sắc như thế nào? (vẽ ngừơi: bán thân, toàn thân...).
- Tranh tĩnh vật vẽ gì? Màu sắc như thế nào? (lọ, hoa, quả....)...
* Có nhiều nộâi dung, đề tài để vẽ tranh. vẽ tự do là vẽ theo ý thích mỗi người có thể chọn cho mình 1 nội dung, 1 đề tài để vẽ...(Cảnh đẹp đất nước, thiếu nhi vui chơi, lễ hội, sinh hoạt gia đình,...)
v Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
- GV gợi ý HS chọn 1 nội dung mà em thích.
- Chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
- Phác hình ảnh vào trang giấy cho phù hợp (hình dáng phù hợp với hoạt động).
- Hình ảnh chính vẽ trước, hình ảnh phụ vẽ sau...
- Tìm thêm chi tiết cho tranh thêm sinh động.
- Vẽ màu vui tươi, rực rỡ có đậâm, nhạt....vẽ màu kín tranh.
- Cho HS quan sát vài tranh mẫu để biết thêm về cách tơ màu.
v Hoạt động 3: Thực hành.
* GV cho HS xem tranh của HS để nhận biếât thêm.
Gợi ý HS chọn nội dung, hình ảnh gần gũi mà em thích.
Vẽ hình ảnh sao cho thuận mắt về người, cảnh.
Vẽ màu theo ý thích chọn màu tươi vui, rực rỡ. - Màu có đậm, nhạt nổi rõ nội dung tranh.
 - Động viên, khen ngợi những em vẽ nhanh, vẽ đẹp, để tạo không khí thi đua học tập trong lớp.
v Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá.
- GV nhận xét 1 số bài về đề tài khác nhau về hình ảnh, màu sắc...
- Động viên, khen ngợi bài vẽ đẹp của HS.
- Học sinh hát 1 bài
- Học sinh lấy ra kiểm tra
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát trả lời.
- HS lắng nhge.
- HS quan sát theo dõi cách vẽ
- HS quan sát tranh.
- HS thực hành vào VTV hoặc giấy A4 sắp xếp bố cục cho phù hợp.
HS khá, Giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài.
- HS nhận xét 1 số bài vẽ 
 THỨ TƯ Ngày soạn: 14/2/ 2013. 
 Ngày dạy: 20/2/2013
TiÕt 1. 	 TẬP ĐỌC 
 CHÚ ĐI TUẦN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần .Trả lời được các câu hỏi 1,3 ; học thuộc lịng những câu thơ yêu thích) 
2. Kĩ năng: Biết đọc đọc lưu lốt bài thơ.
3. Thái độ: Biết ơn các chú cơng an biên phịng.
 * Mơc tiªu riªng: * HS yÕu(Vỹ): HS ®äc ®­ỵc 1- 2 khổ thơ với tốc độ chậm và TL được 1 câu hỏi mà giáo viên yêu cầu. ( Ang, Sơn ) đọc đánh vần đọc được 1 khổ thơ.
 * HS K- G: HS ®äc diƠn c¶m bµi th¬. Trả lời được các câu hỏi 2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh SGK
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: 
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
1'
14'
10'
10'
 2'
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra 2HS.
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét + ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các chú công an tuần tra những tình càm và mong ước của các chú.
2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV Hướng dẫn HS đọc.
- GV kết hợp sửa các lỗi về phát âm, đọc đúng: Các cháu ơi! giấc ngủ có ngon không? Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé! 
- Bµi nµy chia mÊy khỉ th¬?
- Hướng dÉn HS gi¶i nghÜa tõ. yên giấc lưu luyến, yên tâm mong ước.
- Cho HS ®äc theo cỈp
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
GV Hướng dẫn HS đọc.
H:Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
HSG. H: Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của các em HS, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì ? 
H: Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? 
(Áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn)
- Cho HS tạo nhĩm
- Phát phiếu khổ to (khăn trải bàn)
- HDHS làm bài
+ Mỗi em tự làm bài vào phần cá nhân ( Viết ý kiến của mình vào phần khăn trải bàn của mình).
+ Cả nhĩm thảo luận, thống nhất ý kiến chung rồi ghi vào phần giữa của khăn trải bàn. (Tĩm lược chung các ý kiến cá nhân mà nhĩm cho là đúng)
- Gọi đại diện các nhĩm trình bày
- Nhận xét – bổ sung
+ Bài thơ nĩi lên điều gì?
- Giáo viên nhận xét, rút nội dung ghi bảng
c. Đọc diễn cảm:
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn.
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
HS yÕu : HS ®äc đúng với tốc độ chậm một khổ thơ mà giáo viên yêu cầu
HS K- G: HS ®äc diƠn c¶m bµi th¬
- GV nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hướng dẫn HS nêu l¹i nội dung bài 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc.
- 2HS đọc lại bài Phân xử tài tình, trả lới câu hỏi.
- Câu chuyện ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của quan án.
- Học sinh khác nhận xét
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- 4 Khỉ th¬.
- HS đọc thành tiếng nối tiếp
- Đọc chú giải + Giải nghĩa từ .
- HS ®äc theo cỈp
- HS lắng nghe.
- Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi TLCH: 
- HSY( Vỹ) trả lời: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh : Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say.
- Ca ngợi những người chiến sỉ tận tuỵ , quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.
- Tạo nhĩm 4
- Nhận phiếu
- Tự viết ý kiến của mình vào phần cá nhân
- Nhĩm thảo luận rồi ghi kết quả chung vào giữa khăn trải bàn
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả, các nhĩm khác nhận xét.
- Tình cảm : chú, cháu  yêu mến, lưu luyến; xưng hô thân mật.
+ Chi tiết :hỏi thăm, dặn, tự nhủ 
- Mong ­íc: Mai các cháu .tung bay.
- HS trả lời cá nhân: Bài thơ nĩi lên tình cảm yêu thương của các cháu học sinh, sẵn sàng chịu đựng gian khổ khĩ khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu và các chiến sĩ. 
- 1-2 em đọc lại nội dung
- HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm. HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc diễn cảm tứng khổ, cả bài thơ trước lớp .
- Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm, hay nhất, người có trí nhớ tốt nhất 
- HS nêu: Sự sẵn sàng chịu khókhăn, gian khổ để bảo vệ sự yên bình 
- HS lắng nghe 
TiÕt 2(5A)+ Tiết 3( 5B) 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
DẠY TCTV: LUYỆN VIẾT( NGHE-VIẾT)( ĐÃ ĐIỀU CHỈNH)
BÀI: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN( Đoạn 3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: RÌn kÜ n¨ng viết, trình bày đúng bài viết một đoạn văn xuơi trong bài; Lập làng giữ biển
2. Kĩ năng: BiÕt c¸ch tr×nh bµy mét bµi viÕt.
3. Thái độ: GD cho HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
Đối với HSK,G: Viết được bài theo đúng yêu cầu
Đối với HSY: Nghe giáo viên đánh vần viết bài váo vở luyện viết 5 - 7 câu ( Vỹ). 
Nhìn sách chép vào vở luyện viết( Ang, Sơn)
II. ĐỒ DÙNG: Vë 

File đính kèm:

  • doctuan 23 rồi.doc
Giáo án liên quan