Giáo án lớp 5 - Tuần 23

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Có ý thức sống công bằng, chính trực.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A. KIỂM TRA BÀI CŨ. ( 5')

- HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài “Cao Bằng”

B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. (1') dùng tranh sgk.

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0’)
a. Luyện đọc 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp: GV theo dõi, sửa sai, kết hợp giải nghĩa các từ ngữ.
- Hướng dẫn HS đọc đúng giọng đọc của bài.
- Đọc nhóm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài 
- GV tổ chức cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng; thảo luận trả lời các câu hỏi SGK( không hỏi câu hỏi 2).
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý.
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài tập đọc.
- GV kết luận.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm (10’) 
- GV hướng dẫn tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn cần luyện đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố , dặn dò (3’)
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung của bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm, đọc thành tiếng trao đổi trả lời các câu hỏi. 
- HS báo cáo kết quả thảo luận. Lớp nhận xét.
- HS nêu.
- HS đọc nối tiếp đoạn và nêu giọng đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS đọc thi trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất theo tiêu chí GV đưa ra.
- HS nêu, viết vở.
___________________________________
TIẾT 4: KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng điện.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện, kể tên một số loại nguồn điện.
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng điện.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về một số đồ dùng, máy móc sử dụng diện.
- Một số đồ dùng, máy móc sử dụng diện.
- Hình trang 92, 93SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA. (5' )
- Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nớc chảy trong tự nhiên?
- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, nước chảy?
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài. (1')
2. HĐ1:Thảo luận. (7')
* Mục tiêu: HS kể được:
- Một số VD chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Một số loại nguồn điện phổ biến
- GV cho cả lớp thảo luận
Năng lượng mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
3. HĐ2: Quan sát và thảo luận. ( 13')
* Mục tiêu:HS kể được một số ứng dụng của dòng diện và tìm về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- GV theo dõi, hướng dẫn.
- Gv nhận xét, kết luận.
4.HĐ 3:Trò chơi"Ai nhanh, ai đúng".( 10')
* Mục tiêu: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt cuộc sống
- GV chia thành hai đội tham gia chơi
( theo phương án 1 sgk )
- Qua trò chơi, GV cho HS thảo luận để nhận thấy vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã đem lại cho cuộc sống của con người.
- HS hỏi đáp theo nhóm đôi: kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết?
- Một số nhóm trình bày trước lớp
- HS bổ sung
- HS trả lời
- Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc, động cơ điện đã sưu tầm được:Kể tên, nêu nguồn điện chúng dùng…
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Mỗi đội 5 bạn thi 
- HS nhận xét, rút ra bài học sau trò chơi.
5.Củng cố, dặn dò. ( 3' )
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
_______________________________________________________________
Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2014
 SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU 
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Tự tìm ra cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải các bài toán có liên quan.
- Hoàn thành tối thiểu bài 1.
-Yêu thích môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: hộp đồ dùng dạy học toán 5
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA BÀI CŨ. ( 3' )
 5 dm 3 = ….. cm 3 5 m 3 = ….. dm 3 
B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài. (1')
2. Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. (13')
- GV giới thiệu mô hình trực quan cho HS quan sát: hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật để HS có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên bằng cm3, ta có thể làm ntn?
- Để xếp kín 1 lượt đáy hình hộp chữ nhật có chiều dài 5 cm chiều rộng 3 cm, ta cần bao nhiêu hình lập phương có thể tích là 1 cm3 ?
- Sau khi xếp mấy lớp thì đầy hộp? Vậy cần bao nhiêu hình lập phương có thể tích là 1 cm3?
- Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là bao nhiêu ?
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật, ta làm ntn?
- Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật, a là chiều dài, b là chiều rộng, c là chiều cao hình hộp chữ nhật, hãy nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Gọi HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
3. Luyện tập. ( 20')
Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật
*Củng cố: Công thức vừa học
 Kĩ năng nhân số thập phân.
Bài 2: Tính thể tích của khối gỗ
 Dùng mô hình để xếp được hình theo đúng hình dạng của khối gỗ trong SGK
- Chấm, chữa bài 
* Củng cố: công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
Bài 3: Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước
- HD: Xác định mực nước trước và sau khi cho viên đá vào bể.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS chú ý theo dõi.
- HS trả lời câu hỏi.
- V = a x b x c
- HS nêu.
- Làm bài 
- học sinh lên bảng chữa
- Đọc đề bài và xác định yêu cầu 
- Quan sát hình vẽ 
- HS nêu cách làm
- Làm bài (theo năng lực)
- HS nêu các bước giải 
- HS có thể tìm thêm một cách giải khác.
- Làm bài vào nháp (theo năng lực)
- 1 học sinh lên bảng
4. Củng cố, dặn dò (5')
- Nhắc lại quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật. 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật, chuẩn bị bài sau.
 _________________________________________
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trạt tự, an ninh (theo gợi ý trong SGK).
- HS dần hình thành tính chủ động trong công việc.
- KNS: Kĩ năng hợp tác, tự tin, đảm nhận trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Bảng phụ viết vắn tắt cấu tạo 3 phần của CTHĐ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
A. KIỂM TRA: ( 5')
- Gọi HS nói lại tác dụng của việc lập CTHĐ và cấu tạo của CTHĐ
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập. (31')
a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. 
- GV giải thích cho HS hiểu: đây là hoạt động do BCH Liên đội của trường tổ chức. Khi lập CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
- GV hướng dẫn học sinh lựa chọn hoạt động để CTHĐ. 
- GV treo bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của CTHĐ.
 b. Lập CTHĐ
- Nhắc học sinh lên viết vắn tắt các ý chính.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
- Đọc cho học sinh tham khảo một chương trình hoạt động.
- 2 học sinh nối tiếp đọc yêu cầu của đề bài.
- HS lắng nghe.
- Học sinh tìm hiểu và lần lượt nói tên hoạt động mà mình dự định làm.
- Một học sinh nêu cấu tạo của CTHĐ
- Học sinh làm bài vào trong vở bài tập.
- Lần lựơt một số học sinh đọc bài làm của mình.
- Lớp nghe và nhận xét bài làm của bạn và góp ý. Bình chọn người lập được CTHĐ tốt nhất.
- HS chú ý nghe.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3')
- Nêu cấu tạo của một CTHĐ .
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho giờ sau. 
 ____________________________________
TIẾT 4: KĨ THUẬT
LẮP XE CẦN CẨU (TIẾT2)
I. MỤC TIÊU: 
 HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành .
- Giáo dục tiết kiệm năng lượng khi sử dụng xe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài. (1')
2. Hoạt động 1: Học sinh thực hành lắp xe cần cẩu. ( 27')
a/ Chọn chi tiết.
- HS chọn đúng đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong sgk.
- GV yêu cầu HS phải q/s kĩ các hình trong sgk và ND của từng bước lắp.
- GV cho HS thực hành lắp từng bộ phận,GV nhắc HS cần lưu ý:
 +Vị trí trong ,ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu ( H2-sgk ).
 +Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu ( H3-sgk )
- GV quan sát uốn nắn kịp thời các HS còn lúng túng.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS thực hành lắp.
c/ Lắp ráp xe cần cẩu.(H1- SGK).
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- GV nhắc HS chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu.
- GV nhắc HS khi lắp xong cần:
 + Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không.
 + Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ xuống được không.
3. Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm. ( 8')
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
 - GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
 - GV cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn.
 - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
 - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia nhận xét, đánh giá.
4. Nhận xét, dặn dò: ( 3')
- GD tiết kiệm năng lượng khi sử dụng xe.
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe cần cẩu.
- Chuẩn bị bài sau.
 _________________________________
CHIỀU: TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 1)
 I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết:
- Tổ quốc em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
- KNS: Kĩ năng xác định giá trị, tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, trình bày.
- HS yêu Tổ quốc VN.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 GV + HS sưu tầm tranh ảnh về đất nước Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA: (3') Nêu 1 số việc làm của Uỷ ban nhân dân xã ?
B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin ( trang 34 SGK ) ( 15')
 * Mục tiêu: HS có 

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc
Giáo án liên quan