Giáo án lớp 5 - Tuần 23

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Có ý thức sống công bằng, chính trực.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A. KIỂM TRA BÀI CŨ. ( 5')

- HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài “Cao Bằng”

B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. (1') dùng tranh sgk.

 

doc9 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đọc đề bài sgk
- Y/c HS đọc mẫu và tự làm bài
- Tổ chức chữa bài
- Nhận xét, chữa bài.
* Rèn kĩ năng đọc, viết số đo.
Bài 2:- GV y/c HS đọc đề bài sgk
Gv viết lên bảng các trường hợp sau:
5,8 dm3 = ...cm3
154000 cm3 = ...dm3
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- Y/c HS làm tiếp phần còn lại
- GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò ( 3 ' )
 Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- Quan sát hình theo y/c của GV
- Nghe và nhắc lại
- Đọc và viết ký hiệu cm3, dm3
- HS quan sát.
- Trả lời câu hỏi 
- HS nhắc lại
- HS đọc thầm đề bài trong SGK
- HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
- 1 HS đọc kết quả bài làm, HS nhận xét, sửa chữa
- HS đọc thầm đề bài trong SGK
- HS cả lớp làm bài vào vở nháp.( theo năng lực)-> HS lên bảng làm
- HS nhận xét bài làm trên bảng
- HS làm bài 2a vào vở. 
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
Sáng: tiết 1: toán
Mét khối
I. Mục tiêu: 
- Có biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối. Nhận biết được mối 
quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng- ti- mét khối dựa trên mô hình.
- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng- ti- mét.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng- ti- mét.
- Hoàn thành tối thiểu bài 1, 2b.
- Yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ba đơn vị đo thể tích mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối. 
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ. (5' )
- Đề – xi – mét khối là gì?
1 dm3 = ….cm3 1 cm3 = …. dm3
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1')
2. Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối , xăng- ti - mét khối và đề- xi - mét khối (13-15')
- GV đưa ra mô hình minh hoạ cho mét khối và giới thiệu.
- GV đưa ra mô hình quan hệ giữa mét khối, xăng- ti - mét khối và đề- xi - mét khối, hướng dẫn HS hình thành mối quan hệ giữa hai đơn vị này.
- GV nêu: Hình lập phương cạnh 1cm gồm 100 x 100 x 100 = 1000000 HLP cạnh 1 cm
Ta có 1m3 = 1000000 cm3
+ 1m3 gấp bao nhiêu lần 1 dm3?
+1 dm3gấp bao nhiêu lần cm3?
+1 cm3 bằng một phần bao nhiêu của dm3?
+ Vậy hãy cho biết mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn liền nó?
+ Mỗi đơn vị đo thể tích bằng một phần bao nhiêu của đơn vị lớn hơn tiếp liền nó?
 + GV treo bảng và y/c HS điền số thích hợp vào chỗ trống. 
- Gv nhận xét.
- GV cho HS đọc lại bảng trên
3. Luyện tập. ( 20' )
Bài 1:
a) GV viết các số đo thể tích lên, gọi HS đọc
b) YC HS viết các số đo thể tích theo lời đọc của GV
* Rèn kĩ năng đọc, viết các đơn vị đo thể tích.
Bài 2: Gv gọi HS đọc YC phần b
- Em hiểu y/c của bài thế nào?
- GV YC HS tự làm bài
- GV YC HS giải thích cách đổi của 1 trong 4 
trường hợp. 
- GV nhận xét, chữa bài.
* Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thể tích.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài (theo năng lực).
- Chữa bài.
* Vận dụng vào giải toán.
- HS nghe GV giới thiệu, sau đó đọc và viết kí hiệu
- Quan sát mô hình, lần lợt trả lời các câu hỏi để rút ra KL
- 1 HS lên bảng điền, cả lớp điền giấy nháp, sau đó nhận xét
- 1 - 2 HS đọc 
- HS đọc số đo 
- HS viết vào vở nháp, 1 em lên bảng viết. Lớp đối chiếu bài, nhận xét.
- 1 HS đọc
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp.
- HS giải thích.
-HS đọc đề bài.
->suy nghĩ, làm bài 
 4. Củng cố, dặn dò. ( 3' )
- Gọi HS nhắc lại mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối. 
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
 _________________________________
tiết 2: luyện từ và câu
Luyện: từ đồng âm, từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện củng cố về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- HS phân biệt và đặt câu với từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Có ý thức sử dụng từ đúng ngữ cảnh.
II. Đồ dùng dạy học : hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài. (1') 
2. Ôn lí thuyết: 5’
3. Luyện tập: 30’: GV tổ chức cho HS làm bài-> chữa bài -> củng cố kiến thức:
1. Trong cỏc cõu sau, hóy tỡm cỏc từ đồng õm khỏc nghĩa , cho biết nghĩa của cỏc từ đồng õm đú và nghĩa của mỗi cõu đú.
	(1) Một nghề cho chớn cũn hơn chớn nghề.
	(2) Con ngựa đỏ con ngựa đỏ.
2.Tìm nghĩa của từ bụng trong từng trường hợp sử dụng dưới đây , rồi phân các nghĩa khác nhau của từ này thành hai loại , nghĩa gốc , nghĩa chuyển.
Bụng no ; bụng đói ; đau bụng ; mừng thầm trong bụng ; bụng bảo dạ ; ăn no chắc bụng ; sống để bụng , chết mang đi ; có gì nói ngay không để bụng ; suy bụng ta ra bụng người ; tốt bụng ; xấu bụng ; miệng nam mô , bụng bồ dao găm; thắt lưng buộc bụng ; bụng đói đầu gối phải bò ; bụng mang dạ chửa ; mở cờ trong bụng ; một bồ chữ trong bụng .
3. Từ "chín" trong câu sau mang nghĩa nào?
a.Nếu suy nghĩa chưa chín mà đã làm bài thì dễ mắc lỗi.
b.Các bạn cười làm tôi ngượng chín cả mặt.
4. Đặt câu để phân biệt từ đồng âm:
giá (giá tiền) - giá (giá để đồ vật) ; cờ.
5. Đặt câu:
a)Cân: - dụng cụ đo khối lượng(DT)
 - Hoạt động đo khối lượng(ĐT)
 - Có hai phía ngang bằng nhau, không lệch(TT)
b)Xuân: - mùa đầu của một năm(DT)
- Chỉ tuổi trẻ, sức trẻ(TT)
- Chỉ một năm(DT) 
4. Nhận xét, dặn dò: 4’
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
 ________________________________________
Tiết 3: kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
i.Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Có ý thức chấp hành tốt trật tự an ninh.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết đề bài
- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: (5' )
- Kể lại câu chuyện: Ông nguyễn Khoa Đăng và nêu ý nghĩa câu chuyện.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài( 1' )
2. Hướng dẫn HS kể chuyện. ( 31')
a)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
- GV giải nghĩa cụm từ: bảo vệ trật tự, an ninh.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu truyện (khuyến khích HS chọn truyện ngoài SGK)
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV mời HS đọc lại gợi ý 3; nhắc HS cần kể có đầu, có cuối. Với những câu chuyện dài có thể kể 1 - 2 đoạn
- Tổ chức HS thi kể chuyện, nhắc HS kể xong nói luôn ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi với bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện, nhân vật.
- GV gắn bảng ghi tiêu chí đánh giá lên bảng
3. Củng cố, dặn dò ( 3 ' )
- HS liên hệ
- Nhận xét tiết học. Về nhà kể cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề bài, tìm hiểu đề bài.
- HS lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3 cả lớp theo dõi
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn
- 1 HS nhắc lại
- HS kể theo nhóm: từng cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể trước lớp
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất, hiểu truyện.
 _____________________________________
Tiết 4: Lịch sử
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
I. Mục tiêu
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 – 1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
- HS yêu thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam.
II .Các hoạt động dạy học 
a. Kiểm tra bài cũ( 5')
- Gọi HS trình bày về hoàn cảnh và ý nghĩa của phong trào “ Đồng khởi” của Bến Tre.
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài( 1' )
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm (13’)
- Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận TLCH:
Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy cơ khí Hà Nội?
- GV gợi ý bằng một số câu hỏi : + Nêu tình hình nước ta sau khi hòa bình lập lại.
+ Muốn xây dựng CNXH ở miền Bắc, muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà, chúng ta phải làm gì?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đếc sự nghiệp cách mạng của nước ta?
- GV nhận xét, kết luận.
 Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm (17’)
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm TLCH: 
+ Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
+ Sự ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa như thế nào?
+ Những sản phẩm do nhà myas sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc?
+ Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho Nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý nào?
- GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc thảo luận và rút ra câu trả lời
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi và bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm thảo luận rồi lần lượt trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò ( 3')
- Gọi HS đọc phần kết luận.
- Nhận xét giờ học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
Chiều: Tiết 1: tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Có ý thức vươn lên trong học tập.
II. Chuẩn bị. 
- Chấm bài, tổng hợp
III. Hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài : (1')
2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của HS. (5')
a. Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
 - Viết đề bài lên bảng hỏi học sinh yêu cầu chính của đề bài .
* Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS.
+ Những ưu điểm:
+ Nhược điểm :
b. Thông báo điểm số cụ thể.
3. Hướng dẫn học sinh chữa bài. ( 31') 
- Gv trả bài cho HS.
a. Hướng dẫn HS chữa lỗi chung.
- Ghi những lỗi của học sinh trong bài viết lên bảng. 
- Nhận xét cách sửa của HS. 
b. Hướng dẫn sửa lỗi trong bài. 
Cho HS tự đọc lời nhận xét của thầy giáo rồi tự sửa lỗi.
- GV theo dõi, hướng dẫn.
c. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- Gv đọc cho Hs nghe một số đoạn văn, bài văn hay.
- Hướng dẫn HS tìm ra cái hay, cái đáng học của bài văn, đoạn văn đó.
d. Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Cho HS tự chọn và viết lại
- Gọi HS đọc bài viết.
- Gv nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu của đ

File đính kèm:

  • docCopy of Tuan 23.doc
Giáo án liên quan