Giáo án lớp 5 - Tuần 22, thứ năm
I/Mục tiêu:
N3:- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- Giải được bài toán gắn với phép nhân.
- Làm được các bài tập áp dụng: 1(cột a),2,3,4a.
- Rèn các em kĩ năng tính toán nhanh.
* HSY: Làm được bài tập1.
N5:- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.
- Sử dụng năng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió.
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay giồng nước, chạy máy phát điện.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N5:- SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I/Mục tiêu: N3:- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). - Giải được bài toán gắn với phép nhân. - Làm được các bài tập áp dụng: 1(cột a),2,3,4a. - Rèn các em kĩ năng tính toán nhanh. * HSY: Làm được bài tập1. N5:- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió... - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay giồng nước, chạy máy phát điện. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N5:- SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng nhân 9. - Nhận xét tuyên dương các em 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD các em biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). - Giải được bài toán gắn với phép nhân. HS:- Làm bài tập 1,2 theo yêu cầu. * HSY: HD các em biết làm bài tập 1 GV:- Gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2 HS:- Lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung sữa sai. GV:- Nhận xét và HD bài tập 3,4 và cho các em làm bài vào vở. HS: - Làm bài vào vở: GV: - Thu vở chấm và chữa bài tập của các em. 3/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới. Luyện tập HS: Chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài – ghi đề - Cho các em mở SGK và quan sát tranh SGK và cho ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. HS:- Quan sát tranh tranh SGK vàôch ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. GV:- Nhận xét và HD nêu câu hỏi gợi ý theo SGK gọi các em trả lời, lớp bổ sung. - Giảng giải bài . - Rút ra phần ghi nhớ trong bài và cho các em đọc phần ghi nhớ. HS:- Đọc phần ghi nhớ và tập liên hệ về năng lượng gió và năng lượng nước chảy. GV:- Gọi HS cho ví dụ về năng lương gió và năng lượng nước chảy. HS: - Cho ví dụ GV:- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới: Sử dụng năng lượng điện CHÍNH TẢ: NGHE-VIẾT: MỘT NHÀ THÔNG THÁI TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: N3:- Nghe -viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài văn xuôi. - Làm đúng (BT2)a. * HSY: Đánh vần cho các em viết được bài chính tả. N5: - Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. - Làm được các bài tập: 1,3. * HSKT: Biết công thức tính diện tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II/ Chuẩn bị: N3: Viết sẳn bài tập 2 lên bảng lớp. N5: SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề - Đọc bài lần 1 và nêu một số từ khó mà các em thương mắc lỗi cho các em tập viết. HS:- Đọc lại bài và viết các từ khó trong bài. GV:- Nhận xét HS tập viết từ khó, đọc từng dòng cho các em viết bài. HS:- Viết bài chính tả nghe viết. + HSK: nghe viết theo từng dòng + SHY: Nghe đánh vần từng tiếng để viết. GV:- HD bài tập áp dụng điền vần và bài tập 2 trên bảng cho các em hiểu và làm bài vào vở. HS:- Làm bài vào vở tập. 3/ Củng cố: GV:- Thu vở chấm chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng 4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới. HS:- chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề - HD giúp các em biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. - HD bài tập luyện tập 1 và cho các em làm bài vào vở tập HS:- làm bài vào vở tập theo yêu cầu bài tập. GV:- Quan sát quá trình làm bài của các em và hướng dẫn bài tập 3 cho các em làm bài đúng theo yêu cầu. HS:- Làm bài tập. GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HS:- Sửa lại bài tập sai. - Về nhà làm lại các bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Thể tích của một hình. TNXH: RỄ CÂY (TT) LT&C: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu: N3: - mNêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người. N5:- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện sự tương phản (Nội dung ghi nhớ). - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1) - Thêm được một số câu ghép để tạo thành câu ghép tương phản. - Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện (BT3). II/ Chuẩn bị: N3: - Tranh vẽ về vệ sinh môi trường. N5: -Viết sẳn gợi ý bài tập 2 lên bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em kể được các loại rễ cây. HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý. GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý. - Giảng giải giúp các em biết sự đa dạng và phong phú của rễ cây - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK. HS: Đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 3/ Củng cố: HS:- Đọc phần ghi nhớ. 4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Lá cây. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD các em hiểu thế nào là câu ghép thể hiện sự tương phản (Nội dung ghi nhớ). HS:- Nghe GV giải nghĩa từ và ngắc lại nghĩa của một số từ và nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV: - HD các em biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1) và thêm một số câu ghép để tạo thành câu ghép tương phản. HS:- Tập phân tích câu ghép, tạo câu ghép tương phản. GV: - HD Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện (BT3). HS: Xác định được chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu ghép. GV:- Thu vở chấm và chưa bài tập, HD thêm giúp các em làm bài đúng. - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: MRVT: Trật tự -An ninh LT&C: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI TẬP LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) I/ Mục tiêu: N3:- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2a/b/c) - Biết dùng đúng dấu chấm, chấm hỏi trong bài tập 3. N5:- Viết được một bà văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên. II/ Chuẩn bị: N3: SGK, vở bài tập N5: Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1) HS:- Trả lời theo yêu cầu bài tập 1. GV: - HD bài tập 2: Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. HS: - Trả lời theo yêu cầu GV:- HD bài tập 3: Biết dùng đúng dấu chấm, chấm hỏi trong bài tập. HS:- Làm bài tập 3 vào vở. GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Nhân hoá ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?. HS:- Chuẩn bị bài mới GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD các em viết được một bà văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên HS: - Tập viết bài văn kể chuyện. GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em viết đúng theo yêu cầu. HS:- Tiếp tục viết bài. GV: - HD thêm giúp các em viết đúng theo yêu cầu. HS: Tiếp tục viết. GV: - Thu bài viết của học sinh. - Về nhà tiếp tục tập viết và chuẩn bị bài mới: Lập chương trình hoạt động. THỂ DỤC: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TC: “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: lò cò tiếp sức + II/ Chuẩn bị: + Địa điểm: Sân tập + Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi. III/ Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG ĐL HÌNH THỨC 1/ Phần mở đầu: + Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. + Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát + Xoay các khớp. + Chơi trò chơi: “Kết bạn”. 6-8’ 1-2’ 1 bài 2-3’ 1-2’ II/ Phần cơ bản: + HD các em cách nhảy dây chụm hai chân. Cả lớp thực hiện – Giáo viên hô. + Cách quay dây, so dây, chao dây. - Học sinh thực hiện giáo viên theo dõi chữa sai. + Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. + G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức. + Giáo viên theo dõi, chữa sai. 24-26’ 5-6’ (2 lần) 8-10’ III/ Phần kết thúc: + Cúi người thả lỏng + Hệ thống lại bài. + Nhận xét tiết học. + Giao bài tập về nhà: Ôn nhảy dây “Lò cò tiếp sức”. 4-6’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1’
File đính kèm:
- THỨ NĂM.doc