Giáo án lớp 5 - Tuần 22

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật.

- Hiểu được nội dung: Bố con ông Nhụ lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

- Giáo dục HS yêu lao động sản xuất; yêu quê hương đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh tập đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A. KIỂM TRA BÀI CŨ. ( 5')

- HS đọc và trả lời câu hỏi bài Tiếng rao đêm.

B. BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài. (1')

 

doc21 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o lớp tìm hiểu bài.
- Nêu nội dung bài thơ? 
- GV nhận xét, chốt ý. 
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm + Học thuộc lòng: (12-14’)
- Cho HS tiếp nối nhau đọc lại bài, tìm giọng đọc từng khổ.
- Luyện đọc diễn cảm 3 khổ đầu. 
* Lưu ý đọc ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiên giữa các dòng thơ. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung. 
- Tổ chức cho HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng vài khổ, cả bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
 - Nêu nội dung bài thơ?
 - GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc cả bài - lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp 3 lượt. 
- HS nghe - nhận xét - bổ sung 
- HS đọc theo cặp. 
- 1 em đọc cả bài.
- HS nghe.
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK. 
- 1 HS điều khiển cho lớp tìm hiểu bài.
- HS nêu. 
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm. 
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài
- HS thi đọc thuộc lòng
- Các em khác nhận xét, ghi điểm.
- HS nêu, viết vở.
 __________________________________
TIẾT 4: KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số cách sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
- Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt. 
- GD KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày, kĩ năng bình luận. Liên hệ GD bảo vệ môi trường.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5')
- Năng lượng chất đốt được sử dụng trong cuộc sống như thế nào?
B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài ( 1')
2. Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt ( 18')
*MT: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
* Tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát hình sgk, thảo luận câu hỏi sau:
 + Theo em hiện nay mọi người sử dụng chất đốt như thế nào?
	+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than?
	+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được lấy từ đâu?
	+ Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
	+ Gia đình em làm gì để tiết kiệm chất đốt?
	+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh  hoạt?
	+ Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt?
- Bước 2: - Đại diện các nhóm trả lời.
- GV nhận xét chung. GD tiết kiệm chất đốt. GD kĩ năng sống.
3. Ảnh hưởng của chất đốt đến môi trường (12')
* Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về bảo vệ môi trường từ chất đốt.
* Cách tiến hành:- HS đọc thông tin SGK-Tr89 và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau: + Vì sao các chất đốt khi cháy có thể gây ảnh hưởng đến môi trường?
 + Nêu biện pháp phòng tránh ô nhiễm môi trường?
	- GV nhận xét, kết luận. GD kĩ năng sống và GD bảo vệ môi trường.
4. Củng cố, dặn dò ( 4')
- GV hệ thống bài, nhận xét bài học. Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.
 ________________________________________________________________
Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2014
SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
- Hệ thống và củng cố qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương để giải các bài toán đơn giản có liên quan. 
- Hoàn thành tối thiểu bài 1, 3
- HS tích cực, tự giác học tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ. (5' )
- HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. (1')
2. Luyện tập. (31')
- GV tổ chức cho HS làm bài tập trong SGK. 
GV theo dõi, hướng dẫn HS chậm.
- Tổ chức cho HS chữa bài, củng cố kiến thức.
 Bài 1. Củng cố quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Bài 3: Củng cố: Kĩ năng tính nhanh và phát hiện nhanh.
- Chấm bài và nhận xét.
Bài 2: HS làm( theo năng lực)-> củng cố quy tắc, công thức tính chu vi mặt đáy; diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
* Nhận biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- HS đọc kĩ yêu cầu, làm bài cá nhân bài 1 và bài 3. Bài 2 thảo luận nhóm đôi.
- HS chữa bài (theo năng lực)- nhận xét.
3.Nhận xét, dặn dò: (3'): 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, nhận biết, mô tả đượcvị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của châu Âu.
- Chỉ trên lược đồ và nêu tên một số dãy núi lớn, đồng bằng lớn, sông lớn của châu Âu.
- Nắm được đặc điểm tự nhiên của châu Âu.
- Nhận biết đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu.
- Có ý thức đoàn kết, hợp tác với nước ngoài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Quả địa cầu, bản đồ các nước châu Âu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA. (5') – Kể tên các nước láng giềng của Việt Nam?
B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. (1')
2. HĐ 1: Vị trí địa lý và giới hạn (6 - 8' )
- GV đưa ra quả địa cầu, YC HS làm việc theo cặp để thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Mở SGK tr. 102, xem lược đồ các châu lục và đại dương tìm và nêu vị trí của châu Âu; và trả lời các câu hỏi mục 1 SGK.
- Y/ c HS trình bày kết quả
* GV nhận xét, kết luận kết hợp vừa chỉ quả địa cầu.
3. HĐ 2: Đặc điểm tự nhiên (8 - 10' ) 
- GV YC HS xem lược đồ và hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm thiên nhiên châu Âu.
- GV theo dõi HD HS cách quan sát
- Mời nhóm làm thống kê vào bảng nhóm treo lên bảng chữa bài.
- Địa hình phía Bắc Trung Âu là gì?
- Phía Nam Trung Âu là vùng núi hay đồng bằng?
 *GV nhận xét, kết luận.
4. HĐ 3: Người dân châu Âu và hoạt động kinh tế (8 -10')
- GV YC HS làm việc cá nhân hoàn thành các YC mục 3 SGK
* GV nhận xét, kết luận.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng xem các bản đồ, lược đồ, đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ.
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp theo dõi và nhận xét
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS cùng xem lược đồ, đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê. Một nhóm làm bảng nhóm.
- Một số nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS tự làm việc theo YC , sau đó mỗi em nêu 1 ý kiến, HS khác bổ sung
5. Củng cố, dặn dò: ( 3')
- Em có biết Việt Nam có mối quan hệ với các nước châu Âu như thế nào không?
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
_______________________________
TIẾT 3 : TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU:
- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
- Yêu thích thể loại văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA: (5' ) GV cho HS đọc lại đoạn văn viết của bài văn tả người
B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: ( 1' ) 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập ( 31' )
 Bài 1: Gọi HS đọc nội dung yêu cầu của bài
 - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em.
- Tổ chức HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét câu trả lời đúng.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc.
- 1 em đọc.
- HS thảo luận nhóm.
- Mỗi nhóm trình bày một câu hỏi, nhóm khác bổ sung.
- HS đọc.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV chấm, chữa bài.
- 2 em đọc.
+ HS 1 đọc lệnh và câu chuyện.
+ HS 2 đọc các câu hỏi trắc nghiệm.
- Làm bài cá nhân vào vở bài tập.
3. Cñng cè, dÆn dß ( 3 ' )
- Nh¾c l¹i cÊu t¹o bµi v¨n kÓ chuyÖn.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DÆn HS ghi nhí nh÷ng kiÕn thøc vÒ v¨n KC võa «n luyÖn. ChuÈn bÞ cho tiÕt TLV sau b»ng c¸ch ®äc tr­íc c¸c ®Ò v¨n ®Ó chän mét ®Ò ­a thÝch tiÕt sau lµm bµi.
 _____________________________________
TIẾT 4: KĨ THUẬT
LẮP XE CẦN CẨU (TIẾT1)
I MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành .
- Giáo dục tiết kiệm năng lượng khi sử dụng xe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. 
GV+ HS chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Hoạt động 1: (8’): Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của xe cần cẩu.
- Để lắp được xe cần cẩu theo em cần lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.
- HS quan sát mẫu, quan sát từng bộ phận của xe để trả lời.
 3. Hoạt động 2 .(26’) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
 a. Hướng dẫn chọn các chi tiết.
 GV + HS chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK tr.76
b. Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ cẩu (H2-SGK)
- Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào ? 
- GV yêu cầu HS QS H2 và lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
- GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
- Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng7 lỗ ?
GV HD HS lắp. 1HS lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng7 lỗ.
- GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn , sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.
- HS QS H2 sgk để trả lời.
- HS quan sát.
- Vào lỗ thứ 4.
- HS quan sát.
* Lắp cần cẩu( H3- SGK)
- GV gọi 1 HS lên lắp H3a, H3b. GV n/x bổ sung hoàn thiện bước lắp.
- GV HD lắp hình 3c. 
- HS lên thực hành lắp. HS khác NX.
- HS quan sát.
* Lắp các bộ phận khác( H4- SGK).
- Dựa vào hình 4a,4b,4c em hãy chọn chi tiết và lắp các bộ phận đó?
- GV NX, bổ sung cho hoàn thành bước lắp
- HS trả lời câu hỏi và thực hành lắp.
* Lắp ráp xe cần cẩu.( H1- SGK).
- GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK.
- GV kiểm tra sự hoạt động của cần cẩu.
- GD tiết kiệm năng lượng khi sử dụng xe.
c. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Cách tiến hành như bài trước.
 4. Nhận xét, dặn dò: 5’
- GV nhận xét ý thức học tập của HS và khen ngợi những nhóm, cá nhân học tập tích cực.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ học sau.
 _______________________________
 CHIỀU: TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Sự cần thiết tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã, phường, tôn trọng cán bộ của Uỷ ban nhân dân xã, phường.
- Những biểu hiện của sự tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã, phường.
- Có ý thức tôn trọng UBND

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc
Giáo án liên quan