Giáo án lớp 5 - Tuần 22
I/ Mục tiêu
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Bảng nhóm.
- Phương pháp: Thảo luận nhúm, trỡnh bày cỏ nhõn,.
III/ Tiến trình dạy học
cầu HS đọc và viết cỏc từ vừa tỡm được - Cho HS đọc thầm bài thơ, nhắc HS chú ý những từ ngữ cần viết hoa. - Y/c HS nêu cách trình bày bài. - GV đọc từng câu cho HS viết. - Đọc lại toàn bài. - Thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. 3.Thực hành: Hướng dẫn HS làm bài tập CT: Bài tập 2: - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - Mời HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Y/c HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. GV treo bảng phụ quy tắc, mời HS đọc. Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm vào bảng nhóm. - Mời HS trình bày. - Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. - Viết từ khó trên bảng lớp, nháp. - Theo dõi SGK. + Đú là cỏi quạt thụng giú. +Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ. nhiều cảnh đẹp. - Hà Nội, chong chúng, nổi giú, Hồ Gươm, Thỏp Bỳt, chựa Một Cột,.. - Đọc thầm bài, viết vào nháp những từ cần viết hoa: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ… - Nêu cách trình bày bài viết. - Nghe- viết bài vào vở. - Soát bài. - Đọc và nêu yêu cầu của BT. - Làm BT vào VBT. - Phát biểu ý kiến. +Trong đoạn trích, có 1DTR là tên người (Nhụ) có 2 DTR là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu) - Nhắc lại quy tắc viết hoa… - Đọc đề bài. - Thi tiếp sức làm bài theo 3 nhóm. - Đại diện nhóm đọc kết quả. Tiết 3. ễn DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HèNH LẬP PHƯƠNG I/ Mục tiờu - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học - Phương tiện: Bảng nhúm. Bảng phụ (BT1). - Phương phỏp: Thảo luận nhúm, trỡnh bày cỏ nhõn,... III/ Tiến trỡnh dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 8’ 12’ 13’ 1’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài cũ ở nhà của HS. - Nhận xột và chữa bài. B. Hoạt động dạy học 1. Khỏm phỏ: Củng cố về hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. Về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 2. Kết nối - Thực hành Bài 1. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thớch hợp: - Gọi HS nờu y/c của BT. - Y/c Hs nờu lại cỏch tớnh DT xung quanh và DT toàn phần của hỡnh lập phương. - Y/c HS dựa vào quy tắc để làm bài. - Gọi HS nờu kết quả đỳng. - Nhận xột. Bài 2. Viết số đo thớch hợp vào ụ trống: - Hướng dẫn HS tỡm hiểu y/c của bảng số liệu. - Y/c HS tự làm bài vào VBT, 1 HS làm bài vào bảng phụ. - Dỏn bài lờn bảng và chữa bài. - Nhận xột và cho điểm HS. Bài 3. - Gọi HS đọc bài tập. - Hướng dẫn HS tỡm hiểu y/c của BT. - Y/c HS tự làm bài vào VBT, 1 HS làm bài vào bảng nhúm. - Dỏn bài lờn bảng và chữa bài. C. Kết luận - Nhận xột giờ học. - Dặn chuẩn bị bài học sau. - Hỏt. - Chữa bài theo y/c. - Nghe. - 1 HS nờu. - Nờu nối tiếp. - Làm bài và chữa bài a) DTxq của hỡnh lập phương cú cạnh 2,5m là: 2,5x2,5x4=25 (m2) b) DTtp của hỡnh lập phương cú cạnh 2,5m là: 2,5x2,5x6= 37,5 (m2) - Nghe. - Làm bài theo y/c. Cạnh của HLP 4cm 10cm 2cm DTmột mặt của HLP 16cm2 100 cm2 4cm2 DTtp của HLP 96cm2 600 cm2 24cm2 - 2 HS đọc to trước lớp. - Làm bài và chữa bài theo y/c. a) DTxq của hỡnh LP thữ nhất cú cạnh 8cm là:256cm2. DTxq của hỡnh LP thứ hai cú cạnh 4cm là:64cm2. b) Dtxq của hỡnh LP thứ nhất gấp 4 lần DTxq của hỡnh LP thứ hai. Ngày soạn: 20/1 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 thỏng 1 năm 2014 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiờu - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản. - Bài tập cần làm: bài 1,2,3. II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học - Phương tiện: Các hình BT2 bằng bìa. - Phương phỏp: Thảo luận nhúm, trỡnh bày cỏ nhõn,... III/ Tiến trỡnh dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 5' 2' 12' 10' 10' 2' A. Mở đầu 1.Ổn định t/c 2.Kiểm tra bài cũ - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. B. Hoạt động dạy học 1. Khỏm phỏ: Trong tiết học toỏn này chỳng ta cựng làm cỏc BT luyện tập về tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương. 2. Kết nối - Thực hành Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Y/c HS nêu cách làm. - Hướng dẫn HS làm bài. - HD nhận xét, chữa bài. Bài 2 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Gắn các hình lên bảng, HDHS quan sát. - Cho HS làm BT theo cặp. - Chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Y/c HS suy nghĩ, nêu cách làm. - Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao. - Nhận xét. C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 1-2 HS nêu. - Đọc và nêu yêu cầu của BT. - Suy nghĩ, tìm hướng giải. - Làm BT vào vở, bảng lớp. Bài giải: Đổi: 2m 5cm = 2,05 m Diện tích xung quanh của HLP là: (2,05 x 2,05) x 4 = 16,81 (m2) Diện tích toàn phần của HLP là: (2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2) Đáp số: 16,81 m2 ; 25,215 m2. - Đọc và nêu y/c. - Quan sát hình. - Trao đổi theo cặp, nêu kết quả. +Mảnh bìa có thể gấp thành hình lập phương là: hình 3 và hình 4. - Đọc và nêu y/c. - Suy nghĩ, nêu cách làm. Kết quả: a) S b) Đ c) S d) Đ Tiết 2. Tập đọc CAO BẰNG I/ Mục tiờu - Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. - Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (TL được câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3khổ thơ). II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học - Phương tiện: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Phương phỏp: Thảo luận nhúm, trỡnh bày cỏ nhõn,... III/ Tiến trỡnh dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 5' 2' 12' 10' 8' 3' A. Mở đầu 1.Ổn định t/c 2. Kiểm tra bài cũ - 1-2 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Lập làng giữ biển. - Nhận xột và cho điểm HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khỏm phỏ: Cao Bằng là một tỉnh miền nỳi phớa Đụng Bắc nước ta. Nơi đõy cú một địa thế rất đặc biệt. Bài thơ Cao Bằng hụm nay sẽ GT cho chỳng ta biết về dải đất này và con người nơi đõy. 2. Kết nối a) Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài và chia đoạn. - Y/c HS đọc nối tiếp khổ thơ, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp HS hiểu các địa danh: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng... - Cho HS đọc theo cặp. - Tổ chức cho đại diện cặp thi đọc bài. - Nhận xột. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ. b)Tìm hiểu bài - Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? +Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng? + Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng? + Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì? + Nội dung chính của bài là gì? (ghi bảng) 3. Thực hành. HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - Gọi HS đọc bài, HDHS đọc thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. - HDHS luyện đọc diễn cảm 3khổ thơ đầu - Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng. - HD nhận xét, bình chọn. C. Kết luận - Liên hệ. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc và TLCH. - Quan sát tranh MH – SGK. - 1HS giỏi đọc bài thơ. - Tiếp nối đọc từng khổ thơ (2 lượt). - Luyện đọc theo cặp. - Đại diện 2 cặp thi đọc. - 1-2HS đọc toàn bài. + Phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc, những từ ngữ: sau khi qua…ta lại vượt…lại vượt… + Mận ngọt đón môi ta dịu dàng, người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo,… + Khổ 4: Tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được. Khổ 5: …trong trẻo và sâu sắc như suối sâu. + Cao Bằng có vị trí rất quan trọng… + Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất cú địa thế đặc biệt, cú những người dõn mến khỏch, đụn hậu đang gỡn giữ biờn cương của Tổ quốc. - 4 HS nối tiếp đọc bài. - Luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng. - Thi đọc. Ngày soạn: 21/1 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 thỏng 1 năm 2014 Tiết 1. Toỏn LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiờu - Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng để giải một số BT có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. - Bài tập cần làm: bài 1,3. II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học - Phương tiện: Bảng phụ. - Phương phỏp: Thảo luận nhúm, trỡnh bày cỏ nhõn,... III/ Tiến trỡnh dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 5' 2' 15' 15' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định t/c 2. Kiểm tra bài cũ - Y/c HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương và hình hộp chữ nhật. - GV chốt lại và cho điểm HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khỏm phỏ: Trong tiết học toỏn này chỳng ta cựng làm BT củng cố KT về tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương. 2. Kết nối - Thực hành Bài 1. - Mời HS nêu yêu cầu. - Y/c HS vận dụng quy tắc và công thức tính Sxq và Stp của HHCN có các số đo không cùng đơn vị đo. - Gọi 1số HS nêu cách tính và đọc kết quả. - Đánh giá bài làm của HS. Bài 3. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho thi tìm kết quả nhanh, đúng theo nhóm và phải giải thích tại sao. - Nhận xét, chốt lại. C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà. - 2-3HS nêu quy tắc. - Nghe. - Đọc và nêu y/c. - HS tự làm bài vào vở. - Nêu cách tính, đọc kết quả. Bài giải a) Sxq của HHCN là: (2,5 + 1,2) x 2 x 0,5 = 3,6(m2) Stp của HHCN là: 3,6 + (2,5 x 1,2) x 2 = 9,1(m2) b) Đổi:15dm =1,5m ; 9dm = 0,9m Sxq của HHCN là: (3 + 1,5) x 2 x 0,9 = 8,1(m2) Stp của HHCN là: 8,1 + (3 x 1,5) x 2 = 17,1(m2). Đỏp số: a) 9,1m2 b) 17,1m2 - Đọc và nêu y/c. - Suy nghĩ, nêu cách làm. - Trao đổi theo nhóm 4 nêu kết quả, giải thích. + Diện tích xung quanh gấp lên 9 lần. + Diện tích toàn phần gấp lên 9 lần. Tiết 3. Luyện từ và cõu NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT 1, mục III), thêm được 1vế câu để tạo thành câu ghép
File đính kèm:
- TUAN 22.doc