Giáo án lớp 5 - Tuần 21 năm 2012
A/Mục tiêu: Giúp học sinh
+ Đọc Đọc lưu loát diễn cảm bài văn ,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.
+ND: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.(Trả lời các câu hỏi SGK)
+ Giáo dục HS lòng yêu nước
B/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
iệu, bản đồ *HS nhắc lại nội dung bài - Liên hệ thực tế Khoa học Tiết 41 Năng lượng mặt trời A/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong sản xuất và đời sống : chiếu sáng ,sưởi ấm , phơi khô, phát điện ,... - Có ý thức hiểu biết về nguồn năng lượng mặt trời B/Đồ dùng dạy- học : - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời - Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời - Thông tin và hình trang 84, 85 SGK C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *I. Bài cũ: Năng lượng (4’) - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài II Bài mới:(24’) + Mở bài: Giới thiệu nội dung bài 1.Hoạt động 1: Thảo luận - HS nêu đợc ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên -Cho HS làm việc theo nhóm - Kết luận: Nguồn gốc của các nguồn năng lượng là Mặt Trời. Nhờ có năng lượng mặt trời mới có quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng đợc 2.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận (15ph) - HS kể đợc một số phương tiện, máy móc, hoạt động, ... của con người sử dụng năng lượng mặt trời -HS làm việc theo nhóm đôi. - Kết luận: Nhắc lại nội dung thảo luận 2.Hoạt động 3: Trò chơi - Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời - Kết luận: Vai trò của năng lượng mặt trời III Củng cố : (2') Nhắc lại nội dung bài - 2 HS nêu nội dung bài học - Cả lớp theo dõi - nhận xét 1/ HS thảo luận các câu hỏi: - Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? - Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống - Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu 2/ - HS quan sát các hình 2,3,4 trang 84,85 SGK và thảo luận theo các nội dung: Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống - Kể một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời 3/ HS chơi trò chơi: Mỗi lần HS lên chỉ đợc vai trò, ứng dụng của năng lượng mặt trời - HS chơi trò chơi * HS nhắc lại nội dung Khoa học Tiết 42 Sử dụng năng lượng chất đốt A/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt - Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt B/Đồ dùng dạy- học : - Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt - Thông tin và hình trang 86, 87, 88,89 SGK C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I Bài cũ: Năng lượng mặt trời (5’) - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài II Bài mới:(23’) + Mở bài: Giới thiệu nội dung bài 1.Hoạt động 1: Kể một số loại chất đốt (15p) - HS nêu được tên một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí -Cho HS làm việc theo nhóm - Kết luận: Các chất đốt thường dùng ở ba thể: rắn, lỏng, khí 2.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận (15ph) - HS kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt - HS làm việc theo nhóm đôi. a) Sử dụng các chất đốt rắn: b) Sử dụng các chất đốt lỏng: c) Sử dụng các chất đốt khí : . GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí đợc nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga - Kết luận: Nhắc lại công dụng của từng loại chất đốt * Củng cố : (2’) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Giáo dục HS có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt - 2 HS nêu nội dung bài học - Cả lớp theo dõi - nhận xét 1/ HS thảo luận các câu hỏi: - Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? - Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống - Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu 2/ - HS đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành . Kể tên các loại chất đốt ở các vùng nông thôn và miền núi . Kể tên các các loại chất lỏng, chúng dùng để làm gì? . Có những loại khí đốt nào? - Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ * HS nhắc lại nội dung Lịch sử Tiết 21: Nước nhà bị chia cắt A/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ - ne - vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta - Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm - HS hiểu biết về tình hình chia cắt đất nước B/Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh tư liệu về cảnh Mĩ - Diệm tàn sát dân ta - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời ) C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Bài cũ: Ôn tập 9 năm kháng chiến (5p) - Gọi 2 HS lên kiểm tra các câu hỏi ôn tập B/Bài mới *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp ( 8 phút) + Giới thiệu, nêu nhiệm vụ học tập + GV nêu đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi để đặt vấn đề - GV nêu nhiệm vụ học tập + Kết luận: Tình hình nước ta sau năm 1954 *Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm (7ph ) + Tìm hiểu tình hình nước ta sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 + GV cho HS thảo luận nhóm + Kết luận: Các điều khoản chính của Hiệp định Giơ - ne - vơ *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (10 phút) + Âm mưu Mĩ phá hoại Hiệp định + GV cho HS thảo luận +Kết luận: HS nhắc lại nội dung thảo luận *Hoạt động 4: Làm việc cả lớp (5 phút) + Vì sao nhân dân ta chống giặc? + GV cho HS tìm hiểu + Kết luận: Tinh thần đấu tranh của nhân dân - Giáo dục về lòng yêu nước của dân tộc ta - 2 HS nhắc lại nội dung bài 1/ HS nhận nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn: - Vì sao đất nước bị chia cắt? - Một số dẫn chứng về việc Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào ta - Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt đất nước? 2/ HS thảo luận các điều khoản chính của Hiệp định Giơ - ne - vơ 3/ Đại diện các nhóm trả lời - Nguyện vọng của nhân dân ta có thực hiện được không? Vì sao? - Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ - ne - vơ của Mĩ - Diệm được thể hiện qua những hành động nào? 4/ HS tìm hiểu qua quan sát tranh ảnh, tư liệu, bản đồ *HS nhắc lại nội dung bài - Liên hệ thực tế Mỹ thuật Tiết 21 Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn A/ Mục tiêu:- HS có khả năngquan sát, biết cách nặn các hình khối -HS nặn được hình người, đồ vật, con vật, ... và tạo dáng theo ý thích -HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: . SGK, SGV; sưu tầm một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ; một vài đồ vật, con vật được tạo dáng bằng những vật liệu khác nhau như gỗ, .. .Đất nặn và các đồ dùng cần thiết - Học sinh: SGK, đất nặn, sư tầm đồ mĩ nghệ: tượng nhỏ, đồ mây, tre... C/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Bài cũ: ( 5’)KT sự chuẩn bị của HS - GV đánh giá bài của HS B/Giới thiệu bài: Đề tài tự chọn * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét ( 5 ‘) - GV giới thiệu các hình minh hoạ ở SGK, SGV, bộ ĐDDH để HS thấy sự phong phú về hình thức và ý nghĩa của các hình nặn * Hoạt động 2: Cách nặn (7’) - GV hướng dẫn cách nặn, tạo dáng hoặc cách ghép hình - GV cho HS quan sát các bước nặn - Hướng dẫn HS cách xé dán bằng giấy màu * Hoạt động 3: Thực hành ( 15’) - GV giới thiệu một số bài nặn của các bạn lớp trước cho HS tham khảo - GV gợi ý, bổ sung về cách nặn và cách tạo dáng để các em hoàn thành bài tập - GV hướng dẫn đối với một số HS lúng túng * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá ( 2’) - GV gợi ý HS nhận xét một số bài nặn - Gợi ý HS xếp loại bài nặn theo cảm nhận riêng. - Tuyên dương, khen các em tạo dáng đẹp * Dặn dò: (1’)Sưu tầm kiểu chữ in hoa nết thanh nét đậm và một số kiểu chữ khác - HS chuẩn bị dụng cụ học tập 1/ HS quan sát mẫu, nhận xét: - Các sản phẩm như tượng từ gỗ, đá, gốm, đất nung; tượng gỗ sơn mài, tượng đá 2/ HS nêu cách nặn: - Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại - Nặn một thỏi đất thành các bộ phận chính, sau đó nặn thêm các chi tiết 3/ HS thực hành: - HS chọn hình định nặn ( người, con vật, cây, quả,...) - HS nặn theo cá nhân - HS vẽ hoặc xé dán nếu không có điều kiện nặn 4/ HS trình bày bài vẽ: -HS nhận xét bài nặnvề: + Hình nặn (có đặc điểm gì? ) + Tạo dáng ( có sinh động không?) Kể chuyện Tiết 21 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia A/Mục đích,yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hoá; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ; hoặc một việc làm thể hện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ - Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện 2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể chăm chú, nhận xét được lời kể của bạn B/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh, ảnh phản ánh các hoạt động bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hoá; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ; việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, tưởng nhớ các liệt sĩ - Viết sẵn 3 đề bài trong SGK lên bảng lớp C/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) -HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.Gv nhận xét B. Dạy bài mới(23’) 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2.Hướng dẫn HS kể chuyện: a)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: - GV gạch dưới cụm từ: công dân nhỏ, bảo vệ, công cộng, di tích lịch sử - văn hoá; chấp hành Luật Giao thông đường bộ; biết ơn các thương binh, liệt sĩ - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung tiết Kể chuyện - GV yêu cầu HS giới thiệu tên câu chuyện các em chọn kể. Chon câu chuyện và hình dung dàn ý b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: -Cho HS kể theo cặp - GV hướng dẫn nhận xét, bình chọn câu chuyện -YC học sinh kể trước lớp . 4.Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc trước nội dung bài Ông Nguyễn Khoa Đăng - 3 HS kể chuyện, nói những điều em hiểu được qua câu chuyện - Cả lớp theo dõi- Nhận xét - Một HS đọc 3 đề bài của tiết học - Ba HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3 trang 2
File đính kèm:
- TuÇn 21.doc