Giáo án Lớp 5 tuần 21 năm 2010
1.Giới thiệu bài
Trí dũng song toàn là truyện kể về một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử nước ta - danh nhân Giang Văn Minh. Qua truyện này các em sẽ hiểu thêm về tài năng, khí phách,công lao và cái chết lẫm liệt của thám hoa Giang văn Minh cách nay ngót 400 năm.
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
HS tiếp nối nhau đọc bài văn.
HS quan sát tranh minh hoạ sứ thần Giang Văn Minh oai phong, khảng khái đối đáp giữa triều đình nhà Minh.
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. Có thể chia bài thành 4 đoạn nh sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
Đoạn 2: Từ Thám hoa vừa khóc đến thoát khỏi mỗi năm cống nạp một tợng vàng để đền mạng Liễu Thăng.
Đoạn 3: Từ Lần khác đến sai ngời ám hại ông.
Đoạn 4: Phần còn lại
Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS ; giúp HS hiểu những từ ngữ khó: Trí dũng song toàn, thám hoa, Giang Văn Minh, Liễu Thăng, đồng trụ.
Giải nghĩa thêm các từ: tiếp kiến (gặp mặt), hạ chỉ (ra chiếu chỉ, ra lệnh), than (than thở), cống nạp (nạp: nộp)
HS luyện đọc theo cặp
HS đọc lại cả bài
GV đọc diễn cảm bài văn.
Chú ý đọc đúng lời Giang Văn Minh ở từng đoạn đối thoại:
Giang Văn Minh than khóc - giọng ân hận, xót thơng.
Vậy tướng Liễu Thăng đã tử trận mấy trăm năm, sao nhà vua vẫn bắt nước tôi cử ngời mang lễ vật sang cúng giỗ ? - giọng cứng cõi.
Đoạn Giang Văn Minh ứng đối - giọng dõng dạc, tự hào .
i thoại về nội sung, ý nghĩa câu chuyện. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn 4. Củng cố , dặn dò: GV nhận xét tiết học. Tiết 5 : khoa học Bài 41: Năng lượng mặt trời I.Mục tiêu: SGV trang -Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất :chiếu sáng ,sưởi ấm , phơi khô ... II.Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh trang 84, 85 SGK. - Ô tô đồ chơi chạy bằng pin mặt trời. - Tranh ảnh về các loại máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Khi ăn chúng ta cần năng lượng không? 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Thảo luận - HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi: +Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào? +Nêu vai trò của mặt trời đối với sự sống? +Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu? -Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất dưới dạng ánh sángvà nhiệt độ. Mặt trời là nguồn gốc của các nguồn năng lượng khác. Vậy con người đã sử dụng nguồn năng lượng này như thế nào? *Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. -Hoạt động nhóm: Quan sát hình trang 84, 85 tìm hiểu xem có những hoạt động gì? Những loại máy móc nào sử dụng năng lượng mặt trời ? - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. - GV kết luận: Năng lượng mặt trời được con người sử dụng trong việc: Đun nấu, chiếu sáng, làm khô, phát điện... *Hoạt động 3: Trò chơi “ Em yêu mặt trời “ - GV nêu cách chơi: Trò chơi dành cho 2 đội. Mỗi đội có 1 khung bảng. Khi có hiệu lệnh bắt đầu chơi, người thứ 1 lên vẽ một mặt trời rồi đưa cho người thứ 2, bắt đầu từ người này , mỗi người sẽ ghi 1 ứng dụng của mặt trời trong cuộc sống, nối từ đó với 1 tia của MT, chú ý không ghi trùng. Đội ghi nhiều ứng dụng là thắng. - Các đội tiến hành chơi trong 3 phút. - GV hỏi thêm HS ở dưới bổ sung. IV.Củng cố, dặn dò: - GV nói: Năng lượng mặt trời thật hữu ích, nhưng nếu sử dụng không đúng cách sẽ gây hại cho con người. Hãy lấy ví dụ về điều đó. -Vì vậy cần sử dụng cho hợp lí. -Hai em đọc ghi nhớ SGK. -Về nhà học bài, bài sau: Sử dụng năng lượng chất đốt. Ngày soạn: ngày 18 tháng 02 năm 2008 Ngày dạy: Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2008 Tập đọc TIếNG RAO ĐÊM I.Mục đích, yêu cầu: Đọc trôi chảu toàn bài: Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn: khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. Hiểu ý câu chuyện: ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III.Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : HS đọc bài Trí dũng song toàn và trả lời câu hỏi 2. Bài mới : a ) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài GV chia bài thành 4 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến Nghe buồn não nuột Đoạn 2: Tiếp theo đến khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù ... Đoạn 3: Tiếp theo đến thì ra là một cái chân gỗ ! Đoạn 4: Phần còn lại GV kết hợp HS đọc và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ khó: té quỵ, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích. HS luyện đọc theo cặp HS đọc toàn bài GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể chuyện chậm, trầm buồn ở đoạn đầu Khi phát hiện ra đám cháy đọc giọng dồn dập, căng thẳng, bất nhờ ở đoạn tả đám cháy Giọng đọc bình thường của anh thương binh, người bán hàng rong. * Tìm hiểu bài : GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung bài theo hệ thống câu hỏi SGK. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến đúng. - Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào ? - Đám cháy xảy ra vào lúc nào ? - Đám cháy được miêu tả như thế nào ? - Con người và hành động của anh thương binh có gì đặc biệt ? Cả lớp đọc lại bài văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ? - Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống? c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm đoạn văn tiêu biểu, chú ý những chỗ nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn. 3. Củng cố , dặn dò : HS nhắc ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét tiết học. toán LUYệN TậP CHUNG A- Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng; tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật, hình thoi ...; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liê quan B. Các hoạt động dạy học: Bài 1: HS nhận xét áp dụng công thức tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là d; chiều cao 1/2 m; diện tích 5/8m2. từ đó tính được độ dài đáy của hình tam giác. Bài giải Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là: 5 x 2 : 1 = 5 (m) 8 2 2 Đáp số: 5/2m Bài 2: Hs nhận biết: Diện tích khăn trải bàn bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5 m. Hình thòi có độ dài các đường chéo là 2m và 1,5m. Từ đó tính được diện tích hình thoi HS tự làm. Đổi chéo vở để kiểm tra HS đọc kết quả GV nhận xét và sửa sai Bài 3: HS nhận biết được: Độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của hai nữa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa hai trục. Đội dài của sợi dây chính là chu vi của hình trong cộng với 2 lần khoảng cách 3,1 giữa hai trục. Bài giải Chu vi của hình tròn có đường kính 0,35m là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m) Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m) Đáp số: 7,299m 3. Hướng dẫn về nhà : Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại. Tập làm văn LậP CHƯƠNG TRìNH HOạT ĐộNG I .Mục đích, yêu cầu: Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn III.Hoạt động dạy học: 1 Bài mới : * Giới thiệu bài : * Hướng dẫn HS luyện tập a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài HS đọc to, rõ đề bài - GV nhắc HS lưu ý Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn hoạt động để lập chương trình. Một số HS tiếp nối nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ b. HS lập chương trình hoạt động. HS tự lập CTHĐ vào vở. GV nhắc HS viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng HS đọc kết quả làm bài, cả lớp và GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh Cả lớp bình chọn người lập bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức các hoạt động tập thể. 3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thành bản TCHĐ nếu chưa làm xong. Chính tả trí dung song toàn I.Yêu cầu: Nghe - viết đúng chính tả bài Trí dũng song toàn Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu r /d /gi có thanh hỏi, thanh ngã. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng việt III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ 2. Bài mới : a) Hướng dẫn HS nghe - viết : GV đọc bài chính tả Trí dũng song toàn HS đọc thầm đoạn văn , chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung . b.)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài 2: HS đọc yêu cầu nội dung bài HS làm bài độc lập HS lên bảng thi đua làm bài HS nối tiếp nhau đọc kết quả Cả lớp và Gv nhận xét, kết luận người thắng cuộc là người tìm đúng, tìm nhanh, viết đúng chính tả, phát âm chính xác từ tìm được Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập HS làm bài – các em viết vào vở chữ cái r, d, gi hoặc dấu hỏi, dấu ngã thích hợp với mỗi chổ trống trong bài. HS tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức. Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm HS nểu nội dung bài thơ. 3. Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học Về nhà đọc bài thơ: Dáng hình ngọn gió. Thứ5 : Tiết 1 Ngày soạn:19/01/2010 Ngày dạy: 21/01/2010 toán HìNH HộP CHữ NHậT, HìNH LậP PHƯƠNG A- Mục tiêu: Giúp HS hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương . Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan. B. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật Hs quan sát nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật HS đưa ra các nhận xét GV tổng hợp lại để HS có biểu tượng của hình hộp chữ nhật HS nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp lập phương tương tự hình hộp chữ nhật. 2. Thực hành. Bài 2: HS nhận xét đúng các đặc điểm, tính đúng diện tích các mặt MNPQ, ABMN, BCPN của hình hộp chữ nhật. GV yêu cầu HS tự làm bài HS nêu kết quả, các HS khác nhận xét. Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là: AB = MN = QP = DC AD = MQ = BC = NP AM = DQ = CP = BN Diện tích của mặt đáy MNPQ là: 6 x 3 = 18 (cm2) Diện tích của mặt bên ABMN là: 6 x 4 = 24 (cm2) Diện tích của mặt bên BCPN là: 4 x 3 = 12 (cm2) Bài 3: Củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. GV yêu cầu HS quan sát nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật, hình lập phương trên hình vẽ. GV yêu cầu HS giải thích kết quả. 3. Hướng dẫn về nhà : Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại. Tiết 2 : Luyện từ và câu NốI CáC Vế CÂU GHéP BằNG QUAN Hệ Từ I.Yêu cầu: Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân, kết quả. Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chổ trống, thêm vế câu thích hợp vào chổ trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết quả. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng việt Bảng lớp viết 2 câu văn ở BT3. III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : HS đọc đoạn văn ngắn viết về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài * Phần nhận xét. Bài 1 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu Cả lớp theo dõi SGK + Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép + Phát hiện cách nối các vế câu giữa hai câu ghép có gì khác nhau. + Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác nhau HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến HS chỉ vào 2 câu văn đã viết trên
File đính kèm:
- giao an lop 5.doc