Giáo án lớp 5 - Tuần 21

I. Mục đích, yêu cầu

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.

- Trả lời được 3 câu hỏi trong SGK; HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi.

BVMT: HD học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. (Khai thác trực tiếp nội dung bài)

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh họa trong SGK.

 - Bảng phụ viết đoạn: Để có một ngôi làng đến ở mãi phía chân trời.

III. Hoạt động dạy học

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành tên đó.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét qua chấm bài chính tả tiết trước.
- Viết lại những từ viết sai trong bài chính tả Trí dũng song toàn .
- Nhận xét sửa chữa.
- Nhận xét chung.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng bài chính tả Hà Nội đồng thời củng cố quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nghe - viết 
- Đọc bài Hà Nội.
- Yêu cầu nêu nội dung của bài.
BVMT: - GV liên hệ trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ một vẻ đẹp của Hà nội
- Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, chú ý cách trình bày thơ, những chữ cần viết hoa, những từ dễ viết sai, những từ ngữ khó và hướng dẫn cách viết.
- Nhắc nhở:
 + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định.
 + Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức thơ 5 chữ.
- Yêu cầu HS gấp sách và nghe đọc từng dòng thơ với giọng rõ ràng, phát âm chính xác.
- Đọc lại bài chính tả.
- Chấm chữa 4 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2 : Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
 + Yêu cầu làm vào vở và trình bày kết quả.
 + Yêu cầu nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
+ Nhận xét, sửa chữa và treo bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. 
- Bài tập 3 : viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí 
 + Nêu yêu cầu bài tập 3.
 + Tổ chức cho học sinh thực hiện theo 6 nhóm.
Các nhóm thực hiện bài tập trong 2 phút.
 + Nhận xét, tuyên dương nhóm viết đủ, đúng.
4/ Củng cố 
- Yêu cầu nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Gọi học sinh viết ại một số từ viết sai trong bài chính tả.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, các em sẽ vận dụng để viết đúng chính tả cũng như khi viết tên trong văn bản.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại BT vào vở và viết lại nhiều lần cho đúng những từ ngữ đã viết sai.
- Học thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng để chuẩn bị bài chính tả nhớ - viết.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Lắng nghe đồng thời theo dõi SGK.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Thực hiện theo yêu cầu đồng thời nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp.
- Chú ý.
- Gấp SGK và viết theo tốc độ quy định.
- Tự soát và chữa lỗi.
- Học sinh tự soát lỗi.
- Chữa lỗi vào vở.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau đọc.
- Xác định yêu cầu.
- Nghe phổ biến và theo yêu cầu.
- Trình bày kết quả. Lớp nhận xét sửa chữa.
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Học sinh lên bảng viết.
Ngày dạy: Thứ tư, 22-01-2014
TẬP ĐỌC
Cao Bằng
*******
I. Mục đích, yêu cầu
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
 	- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.
	- Trả lời được 3 câu hỏi đầu và thuộc ít nhất ba khổ thơ trong SGK; HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi và thuộc được toàn bộ bài thơ.
 BVMT: - GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng; của cửa gió Tùng Chinh (Đoạn thơ BT 3), từ đó có ý thức giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa trong SGK. 
	- Bảng phụ viết đoạn: Sau khi qua Đèo Gió đến … Bà hiền như suối trong.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS đọc phân vai bài Lập làng giữ biển và trả lời câu hỏi sau bài. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Cho xem tranh và giới thiệu: Ở phía Đông-Bắc nước ta có tỉnh Cao Bằng giáp với Trung Quốc, nơi có địa thế đặc biệt, có những người dân đôn hậu, giàu lòng yêu nước. Bài Cao Bằng sẽ cho các em biết địa hình và con người của vùng đất nơi đây.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ khó.
- Yêu cầu đọc lại toàn bài.
- Đọc mẫu diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi:
 + Những từ ngữ, chi tiết nào trong khổ thơ 1 nói lên vị thế đặc biệt của Cao Bằng ?
+ Từ ngữ: Sau khi qua …, ta lại vượt …, lại vượt …nói lên địa thế xa xôi của Cao Bằng.
 + Tác giả đã sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên sự đôn hậu và lòng mến khách của người Cao Bằng ?
+ Hình ảnh: mận ngọt đón môi ta dịu dáng, rất thương, rất thảo, lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
 + Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng ?
+ Tình yêu đất nước của người Cao Bằng cao như núi, trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
 + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì ?
+ Cao Bằng có vị trí rất quan trọng
- Nhận xét và chốt ý mỗi câu trả lời.
BVMT: - GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng; của cửa gió Tùng Chinh từ đó có ý thức giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, tình cảm; nhấn giọng những từ ngữ nói về vị thế đặc biệt của Cao Bằng; lòng mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm.
- Treo bảng phụ và đọc mẫu.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay.
- Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng 3 khổ thơ, HS khá giỏi thuộc toàn bộ bài thơ.
- Tùy theo đối tượng, tổ chức thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, ghi điểm HS đọc thuộc.
4/ Củng cố 
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- Với tình yêu đất nước sâu sắc, người dân Cao Bằng quyết tâm giữ lấy một dải biên cương của Tổ quốc.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng các khổ thơ theo yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Phân xử tài tình.
- Hát vui.
- HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát tranh và lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc từ khó, đọc thầm chú giải và nêu những từ ngữ cần giải đáp.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời.
 - Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
 + HS khá giỏi nối tiếp nhau trả lời:.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý.
- HS diễn cảm.
- Lắng nghe.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tùy theo đối tượng, đọc nhẩm để thuộc theo yêu cầu.
- Xung phong thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài 
TẬP LÀM VĂN
Ôn tập văn kể chuyện
*******
I. Mục đích, yêu cầu
 Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của một bài văn kể chuyện. 
- Bảng nhóm viết câu hỏi trắc ngiệm của BT2. 
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu chương trình hoạt động đã lập hoàn chỉnh ờ nhà.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Ôn tập văn kể chuyện sẽ giúp các em củng cố và nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện, ý nghĩa câu chuyện.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 1: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu. 
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi trong BT1 (SGK) theo nhóm 4.
 + Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý đúng:
1/ Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi; liên quan đến một ahy một số nhân vật. mỗi câu chuyện đều có ý nghĩa riêng.
2/ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động và thái độ hay những đặc điểm tiêu biểu ngoại hình của nhân vật.
3/ Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
 . Mở đầu (Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).
 .Thân bài (Diễn biến câu chuyện).
 . Kết thúc (Kết bài mở rộng hoặc không mở rộng).
- Bài tập 2: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu. 
 + Yêu cầu suy nghĩ và làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Nhận xét chọn bảng nhóm có nhiều ý đúng và bổ sung cho hoàn chỉnh. 
4/ Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại cấu tạo của bài văn kể chuyện.
- Vận dụng kiến thức đã học về bài văn kể chuyện, các em sẽ viết được những bài văn kể chuyện hoàn chỉnh.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh lại bài văn kể chuyện chưa đạt ở nhà.
- Chuẩn bị cho tiết Kể chuyện ( kiểm tra viết).
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung và đọc lại.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu, treo bảng nhóm và nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
TOÁN
Luyện tập
*****
I. Mục tiêu
- Biết:
+ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương (BT1).
+ Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình vẽ trong SGK.
	- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS:
 + Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương.
+ Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Luyện tập sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương.
- Ghi bảng tựa bài.
* Luyện tập
- Bài 1: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 + Hỗ trợ: Chuyển 2m5cm về cùng một đơn vị đo.
 + Yêu cầu lớp làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Nhận xét và sửa 

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop__5_tuan_22_nam_2013__2014.doc
Giáo án liên quan