Giáo án lớp 5 - Tuần 21

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Tự hào về con người VN.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. KIỂM TRA BÀI CŨ. (5')

- HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”

B. BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài. (1') dùng tranh SGK.

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?
- Thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải VS phòng bệnh cho gà?
- GV tóm tắt những ý trả lời của HS, nêu khái niệm vệ sinh phòng bệnh.
- Nêu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh khi nuôi gà?
- GV NX, tóm tắt ND chính của HĐ1.
- HS đọc mục 1 Sgk và dựa vào hiểu biết của mình để TLCH.
 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. (20')
a)Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống.
- Kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống và nêu cách vệ sinh các dụng cụ đó?
- GV tóm tắt ND cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống.
- HS đọc mục 2a Sgk để trả lời.
 b)Vệ sinh chuồng nuôi, tiêm nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.
- Nêu tác dụng của chuồng nuôi gà?
- Nêu tác dụng của không khí đối với đời sống động vật?
- Nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi?
- Nếu không thường xuyên làm VS chuồng nuôi thì không khí trong chuồng nuôi sẽ thế nào?
* GV NX và nêu tác dụng, cách VS chuồng nuôi theo ND Sgk.
* GV giải thích để HS hiểu thế nào là dịch bệnh.
- Nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dich bệnh.
- Em hãy cho biết vị trí tiêm và nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.
- GV nhận xét, chốt ý, giáo dục BVMT.
4. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. (5')
- Em hãy nêu tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?
- HS đọc mục 2b Sgk để TLCH.
- HS đọc mục 2c + QS H2 Sgk để TLCH
- 2 HS
5. Nhận xét, dặn dò: ( 3')
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________________________
Nhận xét: 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013
SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH ( Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU:
- HS củng cố kiến thức, rèn kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như : hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang ....
- HS vận dụng vào thực tế tính chu vi, diện tích các hình.
- Hoàn thành tối thiểu bài 1.
-Tích cực tự giác học tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA. ( 5') 
 Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài. (1') 
2. Giới thiệu cách tính: ( 9')
- Vẽ hình trong SGK lên bảng 
- Hỏi học sinh có nhận xét gì về hình đó nếu được chia theo đường chéo AD.
- Điền tên các hình đã được chia nhỏ.
- Muốn tính diện tích các hình đó ta làm như thế nào ? 
- GV nhận xét, kết luận.
3. Thực hành: ( 22')
Bài 1: Hỏi học sinh tổng thể của hình được chia làm mấy hình nhỏ và là những hình nào?
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2: Vẽ hình lên bảng và hỏi học sinh tìm hiểu bài cũng như cách làm bài .
- GV nhận xét, chữa bài.
- Quan sát và nêu nhận xét về hình vẽ.
- Một số HS gọi tên các hình.
- Một số học sinh nêu cách làm.
- Học sinh làm nháp, và báo cáo kết quả.
- Một học sinh nêu cách tính diện tích của hình vẽ ban đầu.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn.
- Một học sinh trình bày cách làm của bài. Lớp làm việc cá nhân.
- Một học sinh lên bảng làm bài, lớp so sánh và nhận xét.
- Học sinh nêu nhận xét của mình về hình vẽ.
-> Làm bài ( theo năng lực).
4. Nhận xét, dặn dò: ( 3')
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho giờ sau.
 ___________________________________________________________________
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. MỤC TIÊU:
- Làm được BT1,2.
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3
- Giáo dục ý thức trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng nhóm, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5')
 Làm miệng các bài 1; 2 của tiết LT&C trước.
B. BÀI MỚI : 
1. Giới thiệu bài. (1')
2. Hướng dẫn làm bài tập (31’)
 Bài 1 
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài .
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
( Gv phát bảng nhóm)
 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 Bài 2 
 - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài. Yêu cầu HS làm theo nhóm bàn.
- Kết luận các từ đúng. 
 Bài 3 
 - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài.
 - GV nói sơ qua về nội dung câu nói của Bác Hồ.
- Nhận xét bài của học sinh. 
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS thảo luận nhóm làm bài.
 - Các nhóm trình bày kết quả của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng cả bài 2
- HS cùng trao đổi thảo luận 
- Làm bài vào vở bài tập .
- Một học sinh nêu kết quả của bài làm. 
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.
- Hai học sinh đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài làm của bạn.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Giáo dục trách nhiệm công dân.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ trong chủ đề để có cách sử dụng đúng. 
 _______________________________ 
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU:
- Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
-Có ý thức BVMT và chấp hành tốt luật GTĐB.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA. (5’): 
- Kể lại 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc nói về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
B. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài: ( 1’)
2. Hướng dẫn học sinh hiểu y/c của đề bài (7-8’):
- Gọi HS đọc đề.
- GV gạch chân từ quan trọng. 
- Cho HS đọc các gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện.
 3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (20-22’)
- Tổ chức kể chuyện theo nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện. ( GV treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá.
Nhắc HS: kể xong nói luôn suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của gia đình; có thể trả lời câu hỏi của các bạn.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá chung. 
- 1 HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong sách giáo khoa.
- 1 số HS giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- Kể chuyện nhóm đôi. Sau đó trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Thi KC trước lớp. 
- HS đọc tiêu chí.
- HS tham gia thi kể trước lớp.
- Bình chọn câu chuyện hay nhất; bạn kể hay nhất ; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
4. Củng cố , dăn dò: 3’
- Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4: LỊCH SỬ
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ năm 1954.
+ Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Mĩ - Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đúng lên chống Mĩ – Diệm: thực hiện chính sách “ tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội.
- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, căm thù giặc.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo quy định của Hiệp định Giơ-ne-vơ).
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
Yêu cầu HS nêu những sự kiện tiêu biểu trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động 
Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)( 3’).
 GV nêu đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi và giao nhiệm vụ học bài mới.
Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) (7’).
- GV chia nhóm, hướng dẫn các nhóm thảo luận theo nhiệm vụ mà GV giao:
+ Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
+ Nêu một số dẫn chứng về việc Mĩ - Diệm tàn sát đông bào ta.
+ Nhân dân ta phải làm gì để có thể xóa bỏ nỗi đau chia cắt?
- Nêu các điều khoản chính của hiệp định Giơ-ne-vơ.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) (10’) phút.
- Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm đất nước thống nhất, gia đình sum họp có được thực hiện không? Tại sao?
- Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm được thể hiện qua những hành động nào?
 - GV kết luận
 Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm) (10’).
- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi:
+Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước, nhân dân ta sẽ ra sao?
- Sự lựa chọn của nhân dân ta thể hiện điều gì? 
- GV kết luận
- Hs nghe
 - HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 1 số nhóm báo cáo. Các nhóm bổ sung.
- HS nêu.
- HS dựa vào những thông tin trong SGK và gợi ý của GV trả lời. Lớp nhận xét.
- HS thảo luận nêu kết quả. Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò( 3’).
- HS đọc phần ghi nhớ (tr. 42).
- GV nhận xét bài học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
 _________________________________________________________________
Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013
SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng; tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật, hình thoi ,... ; 
- Tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Hoàn thành tối thiểu bài 1, 3
- Tích cực, tự giác học tập.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA ( 5') :- Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thoi, hình chữ nhật? 
B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. (1')
2. Luyện tập. (31')
Bài 1: Cho HS đọc đề bài.
GV ghi tóm tắt bài toán bằng kí hiệu
- Hỏi công thức tính cạnh đáy hình tam giác khi biết diện tích và chiều cao.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
* Củng cố: Cách tính cạnh đáy hình tam giác.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận tìm cách giải.
- Gv nhận xét, chữa bài.
*Củng cố: Tính chu vi hình tròn.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài. 
- Hướng dẫn học sinh tìm phương án giải bài toán.
- Chấm, chữa bài.
*Củng cố: Cách tính diện tích HCN và hình thoi.
- HS nêu yêu cầu của bài toán.
- Nêu công thức tìm cạnh đáy.
- Một học sinh lên bảng làm, lớp làm và so sánh nhận xét.
- HS đọc bài( làm theo năng lực).
- > thảo luận để tìm cách làm bài.
- > Một học sinh lên bảng chữa bài, HS làm và so sánh nhận 

File đính kèm:

  • docTuan21.doc