Giáo án lớp 5 tuần 20 trường tiểu học Tô Hoàng
I. Mục tiêu :
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- HS thêm yêu quý và tự hào về thái sư Trần Thủ Độ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh sgk
- Phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
em tranh và trao đổi, bình luận - HS đọc nội dung của bài tập. - Hoạt động cá nhân - HS dùng thẻ mầu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến. - 1-2 HS nêu ý kiến - HS khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác Phấn mầu. tranh , ảnh thẻ mầu Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dựng 10’ 7’ * Hoạt động 3: Xử lí tình huống BT3(SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống của BT3 - GV kết luận: - (a): Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình ; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp ; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách… - (b): Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội , vì đó là 1 việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm. C. Củng cố – Dặn dò * Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm - GV Nhận xét và kết luận - GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. * Chuẩn bị bài sau “ Uỷ ban nhân dân xã (phường) em” - Các nhóm thảo luận - Theo từng tình huống , đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS Trình bày kết quả sưu tầm được về cảnh đẹp, phong tục tập quán , danh nhân của quê hương và các bài thơ, bài hát , điệu múa… đã chuẩn bị. - HS cả lớp trao đổi về ý nghĩa các bài thơ , bài hát… tranh, ảnh, thơ… IV. Rỳt kinh nghiệm: Môn: Khoa học Kế hoạch bài dạy Tiết: 1 Tuần: 20 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2008 Lớp: 5 Bài : Sự biến đổi hóa học. Người soạn: Nguyễn T Thu Quyên I - Mục đích - Yêu cầu: Sau bài học, HS biết : - Phát biểu định nghĩa về biến đổi hóa học. Phân biệt sự biến đổi hóa chất và sự biến đổi lí hóa. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt độ biến đổi hóa chất. - HS thêm yêu thích môn khoa học. II - Đồ dùng dạy học: - Dấm, giáy trắng, diêm - Phấn mầu. III - Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 4’ 2’ 13’ A - kiểm tra bài cũ: - Sự biến đổi hóa học là gì? - Nêu lại thí nghiệm 1 và nhận xét hiện tượng của thí nghiệm 1? - GV nhấn xét - cho điểm. B - bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài-> ghi bảng 2. Hoạt động 1: Vai trò của nhiệt - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : “bức thư bí mật” + Để đọc được bức thư này theo em chúng ta phải làm gì? - GV hơ 2-3 bức thư trước ngọn nến - Khi hơ bức thư lên ngọn lữa có hiện tượng gì xảy ra? + Điều kiện gì làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hoá học? +Sự biến đổi hoá học xảy ra khi nào? - 2-3 Hs trả lời - Lớp nhận xét. + HS ghi vở - HS làm thí nghiệm: +Viết bức thư bí mật ra giấybằng dấm. + Gửi cho nhóm khác - Trả lời. - HS theo dõi. - HS trả lời các câu hỏi Phấn mầu dụng cụ thí nghiệm Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 17’ 4’ - GV kết luận:Sự biến đổi hoắ học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. 3.Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong khung - Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong 2 hình vẽ. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - GV giới thiệu và giải thích hiện tượng rửa ảnh. + Qua hai hiện tượng trên, em có kết luận gì về sự biến đổi hoá học? * GV chốt: Sự biến đổi từ chất này sang chất kia gọi là sự biến đổi hóa học. Sự biến đổi hóa học có thể sảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng hoặc nhiệt độ bình thường. C - Củng cố - Dặn dò: - Hiểu các trường hợp và điều kiện biến đổi hóa học, vật lý để phục vụ tốt cho cuộc sống sinh hoạt - Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - HS làm theo yêu cầu. - HS trả lời - Lắng nghe. - HS theo dõi - Lắng nghe. IV - Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Môn: Khoa học Kế hoạch bài dạy Tiết: 2 Tuần: 20 Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2008 Lớp: 5 Bài : Năng lượng. Người soạn: Nguyễn T Thu Quyên I - Mục đích - Yêu cầu: Sau bài học, HS biết : - Nêu VD về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - Nêu VD hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: Các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ... nhờ được cung cấp năng lượng - HS thêm yêu thích mônm khoa học. II - Đồ dùng dạy học: - Nến, diêm, pin tiểu, đồ chơi chạy bằng pin. - Phấn mầu. III - Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 4’ 2’ 15’ A - kiểm tra bài cũ: - Sự biến đổi hóa học là gì? - Nêu lại thí nghiệm 1 và nhận xét hiện tượng của thí nghiệm 1? - GV nhận xét - cho điểm. B - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV thắp nến, nến tỏa nhiệt và phát sáng. Nến bị đốt cháy cung cấp cho việc phát sáng và toả nhiệt. Vậy muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi ta cần có gì? Qua bài học “năng lượng” các em sẽ tìm thấy câu trả lời. ->GV ghi bảng 2. Hoạt động 1: Thí nghiệm. - Các bước làm như SHD tr133. Trong mỗi thí nghiệm HS chú ý: + Hiện tượng quan sát được. + Vật bị biến đổi như thế nào? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó. => Trong các trường hợp trên, ta cần cung cấp năng lượng để các vật có thể biến đổi hoặc hoạt động. Vậy bất kỳ một hoạt động nào cũng cần có năng lượng. - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét. + HS ghi vở - Làm thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm - Trả lời. - Lắng nghe. Phấn mầu Nến, diêm, pin và 1 số thứ khác Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 10’ 5’ 4’ 3. Hoạt động 2: quan sát và thảo luận + Bước 1: Làm việc theo cặp SHD tr134. + Bước 2: Làm việc tại lớp. - GV cho HS trình bày thêm các VD khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. VD: Người nông dân cày cấy -> nguồn năng lượng thức ăn. - Máy bơm nước -> Nguồn năng lượng là điện. - GV cho 1 số HS lấy VD trong thực tế. + Muốn có năng lượngđể thực hiện các hoạt động con người cần phải làm gì? + Nguồn năng lượng cung cấp cho hoạt động của con người được lấy từ đâu? 4. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi giữa hai đội. Một đội nêu tên hoạt động, đội kia nêu các năng lượng cung cấp cho hoạt động đó C- Củng cố - Dặn dò - GV cho 2 HS đọc bài học - Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo - Cho HS sưu tầm những tranh ảnh về các dạng năng lượng. - Các nhóm thảo luận, trình bày. - Lớp bổ sung. - HS trả lời các câu hỏi - HS chơi trò chơi - Thực hiện. - Lắng nghe. IV - Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Môn: Địa lí Kế hoạch bài dạy Tiết: 1 Tuần: 20 Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2008 Lớp: 5 Bài : Châu á ( tiêp). Người soạn: Nguyễn T Thu Quyên I - Mục đích - Yêu cầu: Học xong bài này, HS : - Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân Châu á và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này - Dựa vào lược đồ (bản đồ): + Nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân chân á. + Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây khu công nghịêp và khai thác khoáng sản. - HS thêm yêu thích môn địa lí. II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước Châu á, Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên Châu á. III - Các hoạt động dạy - học Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 4’ 2’ 10’ 10’ A – Kiểm tra bài cũ: - Nêu vị trí giới hạn của Châu á. - Nếu đi từ khu vực ĐNA qua NA, TA đến BA, em sẽ gặp quang cảnh tự nhiên nào? - GV nhận xét, cho điểm B – Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC tiết học -> ghi bảng 2. Hoạt động 1: DÂN CƯ + Bước 1: Yêu cầu HS làm việc với bảng số liệu (bài 17) so sánh dân số Châu á với các châu lục khác (đông nhất) -> sự cần thiết giảm mức độ gia tăng dân số. + Bước 2: Đọc mục 3, quan sát hình 4, nhận xét về màu da, trang phục, địa bàn cư trú của người dân Châu á. + Bước 3: GV giải thích thêm SGV tr119 - GV chốt, ghi bảng * Kết luận: - Châu á có số dân đông nhất phần lớn dân cư châu á da vàng và sống tập trung đông đúc tất cả đồng bằng châu thổ. 3. Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế: + Bước 1: Quan sát H5 để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân Châu á + Bước 2: Nêu một số ngành sản xuất: trồng bông, lúa mì, lúa, chăn nuôi.... - 2-3 HS trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét. + HS ghi vở - HS trao đổi theo cặp - 2, 3 HS nêu ý kiến nhận xét, bổ sung - Làm việc cả lớp - HS nêu nhận xét, - HS ghi vở - Làm việc cả lớp - 1 số nêu Phấn mầu Quả địa cầu Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 10’ 4’ + Bước 3: Tìm trên lược đồ H5 các kí hiệu về các hoạt động sản xuất, nhận xét sự phân bố của chúng. - GV nhận xét, bổ sung - Vì sao ở Châu á trồng nhiều lúa gạo? lúa gạo được trồng nhiều ở khu vực nào? vì sao? (ở đồng bằng châu thổ vùng nhiệt đới, nơi nhiều nước đông dân cư) + Bước 4: - GV chốt, ghi bảng: - Kết luận: Ng
File đính kèm:
- GAtuan20.doc