Giáo án lớp 5 - Tuần 20 trường Tiểu học Hợp Thanh B
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Thái độ: - Tự hào và có ý thức sống và làm việc theo nếp sống mới
II. Chuẩn bị:
+ GV : Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc.
+ HS :
III. Các hoạt động:
1. Kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng tính diện tích hình tròn. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: + HS: Chuẩn bị bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ. + GV: Chuẩn bị hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần của hình tròn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “ Diện tích hình tròn “. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn Nêu VD: tính diện tích hình tròn có bán kính là 2 dm. GV nêu vấn đề : -Yêu cầu HS nêu cách tính S ABCD và S MNPQ - Yêu cầu HS nhận xét S hình tròn với SABCD và SMNPQ. So với kết quả học sinh vừa tính S hình tròn với số đo bán kính 2 dm và kết quả so sánh. Yêu cầu học sinh nhận xét về cách tính S hình tròn v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Lưu ý: r = m có thể đổiÚ 0,6 m để tính. Liên hệ kĩ năng làm tính nhân các STP Bài 2: Lưu ý bài d= m ( có thể chuyển thành STP 0,8m để tính ) Bài 3: - GV lưu ý : Ở bài toán này đề bài đã cho biết “mặt bàn là hình tròn” và yêu cầu HS tưởng tượng về kích cỡ của mặt bàn nêu trong bài toán . v Hoạt động 3: Củng cố Học sinh nhắc lại công thức tìm S 5.Tổng kết – Dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập “ Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt sửa bài nhà . Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh thực hiện. 4 em lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét cách tính S hình tròn. Dự kiến: tính S MNPQ thông qua tính S MQN và S QNP. S MNPQ (8 dm2)< S hình tròn < S ABCD (16 dm2) - S hình tròn khoảng 12 dm2 (dựa vào số ô vuông - 2 x 2 ´ 3,14 = 12,56 ( dm2) Muốn tính S hình tròn ta cần có bán kính Học sinh lần lượt phát biểu cách tính diện tích hình tròn. S = r x r x 3,14 Hoạt động cá nhân + HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn 5 x 5 x 3,14 = 78,50(cm2) 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024(dm2) 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304(m2) Cả lớp nhận xét + Học sinh đọc đề, giải 3 học sinh lên bảng sửa bài. 3 x 3 x 3,14 = 28,26(cm2) 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40.6944(dm2) 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024(m2) - Cả lớp nhận xét. - HS vận dụng công thức tính diện tích Học sinh đọc đề và tóm tắt Giải - 1 học sinh sửa bài. DiƯn tÝch mỈt bµn lµ: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5(cm2) §S: 6358,5cm2 - HS nêu lại công thức Thø t ngµy 19 th¸ng 1 n¨m 2011 TOÁN Tiết 98 :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kết hợp tính diện tích hình tròn 3. Thái độ: -Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Diện tích hình tròn” . Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn? Aùp dụng. Tính diện tích biết: r = 2,3 m ; d = 7,8 m Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập “ 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Củng cố kiến thức Mục tiêu: Ôn quy tắc, công thức tính chu vi, diện tích hình tròn. Nêu quy tắc , công thức tính chu vi hình tròn? Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn? v Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Vận dụng công thức vào giải toán. Bài 1: Tính diện tích hình tròn. ® Giáo viên nhận xét Bài 2: Tính diện tích hình tròn biết chu vi tròn C. Nêu cách tìm bán kính hình tròn? ® Giáo viên nhận xét Bài 3 : Muốn tính diện tích miệng thành giếng em làm sao? Bán kính miệng giếng và thành giếng tính như thế nào? ® Giáo viên nhận xét v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức Nêu công thức tìm bán kính biết chu vi? ® Nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học Hát H nêu Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. + Học sinh nêu + Học sinh nêu Hoạt động cá nhân, nhóm + Học sinh đọc đề, làm bài. 6 x 6 x 3,14 = 113,04(cm2) 0,35 x 0,35 x3,14=0,384650(dm2) + Học sinh đọc đề, làm bài. r = 6,28 : 3,14 : 2 = 1(cm) S = 1 x 1 x 3,14 = 3,14(cm2) Học sinh đọc đề, làm bài DiƯn tÝch miƯng giÕng lµ: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386(m2) DiƯn tÝch miƯng giÕng & thµnh giÕng lµ: (0,7+0,3)x(0,7+0,3)x3,14=3,14( m2) DiƯn tÝch thµnh giÕng lµ: 3,14 - 1,5386 = 1,6014(m2) §S: 1,6014 m2 - HS nêu LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 39 :MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân. 2. Kĩ năng: - Bước đầu nắm được cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm. II. Chuẩn bị: + GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2. + HS: VBT III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép. Giáo viên gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh. Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Công dân. Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm “Công dân”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ công dân. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. Giáo viên nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân. v Hoạt động 2: Học sinh biết cách dùng từ thuộc chủ điểm. Bài 3: Cách tiến hành như ở bài tập 2. Bài 4: Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm. Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân ® đặt câu. ® Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học Hát Hoạt động cá nhân. + 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa từ “Công dân” học sinh phát biểu ý kiến. VD: dòng b: công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõõ. 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. VD: Công là của nhà nước của chung Công là không thiên vị Công là thợ khéo tay Công dân Công cộng Công chúng Công bằng Công lý Công minh Công tâm Công nhân Công nghệ Cả lớp nhận xét. + Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ công dân. Học sinh phát biểu ý kiến. VD: Đồng nghĩa với từ công dân, nhân dân, dân chúng, dân. Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc nông nghiệp, công chúng. 1 học sinh đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời. VD: Các từ đồng nghĩa với tìm được ở bài tập 3 không thay thế được tử công dân. Lý do: Khác về nghĩa các từ: “nhân dân, dân chúng …, từ “công dân” có hàm ý này của từ công dân ngược lại với nghĩa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ “công dân” là thích hợp. Hoạt động thi đua 2 dãy. (4 em/ 1 dãy) Học sinh thi đua. Thø hai ngµy 17 th¸ng 1 n¨m 2011 TẬP ĐỌC Tiết 39 :THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó. 2. Kĩ năng: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật 3. Thái độ: - Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước II. Chuẩn bị: + GV: - Tranh minh hoạ trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Người công dân số Một ”(tt) Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Thái sư Trần Thủ Độ” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. Đoạn 1: “Từ đầu … tha cho” Đoạn 2: “ Một lần khác … thưởng cho”. Đoạn 3 : Còn lại Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi: + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ? + Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì ? - GV giúp HS giải nghĩa từ : kiệu , quân hiệu, thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử trí ra sao ? - GV giúp HS giải nghĩa từ : xã tắc, thượng phụ, chầu vua, chuyên quyền, hạ
File đính kèm:
- Tuần 20.doc