Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm 2011

I/ Mục tiêu

- HS biết cách tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.

- Làm được các bài tập: 1(a,b); 2; 3(a). HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập.

* Mục tiêu riêng: HS nhớ được cách tính chu vi hình tròn, vận dụng giải bài toán có các số đo đơn giản.

II/ Đồ dùng dạy học

 - Bảng nhóm, bút dạ.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc61 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình bày.
 *VD về lời giải:
a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo
 Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.
.
 *VD về lời giải:
a) Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chưng (bởi vì) bác mẹ tôi nghèo.
- HS làm vào nháp.
 *Lời giải:
a) Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
b) Tại thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu.
- HS làm vào vở rồi chữa bài.
***************************************************
 Tập làm văn
T42: Trả bài văn tả người
I/ Mục đích yêu cầu
- HS rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt trình bày trong bài văn tả người.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
* Mục tiêu riêng: HS nhận biết được lỗi sai trong bài làm của mình.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài.
+ Bài viết bố cục đủ 3 phần, sử dụng câu, từ tương đối hợp lí.
* Những thiếu sót, hạn chế: 
- Dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, viết bài chưa theo đúng bố cục. 
- Một số em còn nhầm sang văn kể chuyện hoặc tường thuật.
b) Thông báo điểm.
2.3- Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Gọi HS lên chữa, cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Gọi HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
3- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
Soạn ngày:21/ 1 /2014
Thực hiện :
Thứ sáu ngày 24 tháng 1 năm 2014
 T105: diện tích xung quanh và 
diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
I/ Mục tiêu 
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập.
* Mục tiêu riêng: HS biết tính diện tích hình chữ nhật với số đo đơn giản.
II/Các hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN
a) Diện tích xung quanh:
- GV cho Hs quan sát mô hình trực quan về HHCN.
+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HHCN?
- GV mô tả về diện tích xung quanh của HHCN.
+ Diện tích xung quanh của HHCN là gì?
*Ví dụ:
- GV nêu ví dụ. Cho HS quan sát hình triển khai.
+ Diện tích xung quanh của HHCN bằng diện tích HCN có các kích thước như thế nào?
- Cho HS tự tính.
*Quy tắc: (SGK – 109)
+ Muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta làm thế nào?
b) Diện tích toàn phần:
- Cho HS quan sát lại mô hình HHCN.
+ Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Hướng dẫn HS tính Stp của HHCN trên.
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 Hs nhắc lại đặc điểm giống nhau và khác nhau của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- 1 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN.
+ Có kích thước: chiều dài bằng chu vi mặt đáy, chiều rộng bằng chiều cao của HHCN.
+ Diện tích xq của HHCN là: 
 26 4 = 104 (cm2)
- 3 - 4 Hs nêu.
+ Lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai mặt đáy.
+ Diện tích tp của HHCN là:
 104 + 40 2 = 184(m2)
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
 Diện tích xung quanh của HHCN đó là:
 (5 + 4) 2 3 = 54 (m2)
Diện tích toàn phần của HHCN đó là:
 5 4 2 + 54 = 94 (m2)
 Đáp số: 94 m2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
Diện tích xung quanh của thùng tôn l (6 + 4) 2 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
 6 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
 180 + 24 = 204 (dm2)
 Đáp số: 204 dm2.
Kể chuyện
T21: Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia
I/ Mục đích yêu cầu
- HS kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
* Mục tiêu riêng: HS biết lắng nghe bạn kể.
II/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS kể lại một đoạn (một câu chuyện) đã nghe đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Nhận xét.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn
- GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.
2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
3- Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc đề bài.
1) Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng các di tích lịch sử – văn hoá.
2) Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ.
3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể. 
- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
Địa lí
Tiết 21: Các nước Láng giềng của Việt Nam
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này.
- Nhận biết được:
+ Cam- pu- chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
+ Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống.
II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu á.
	 - Bản đồ các nước châu á.
 III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới
- Giới thiệu bài
 2.1, Cam- pu- chia (Làm việc theo nhóm)
- GV yêu cầu từng HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18, đọc đoạn văn và NX:
+ Cam- pu- chia thuộc khu vực nào của châu á, giáp những nước nào?
+ Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản xuất chính của Cam- pu- chia?
- GV bổ sung và kết luận: Cam - pu - chia nằm ở ĐNA, giáp VN, đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản.
2.2, Lào (Hoạt động nhóm)
+ Lào thuộc khu vực nào của châu á, giáp những nước nào?
+ Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản xuất chính của Lào?
* Hai nước có sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình; cả hai nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
2.3- Trung Quốc (Làm việc theo nhóm và cả lớp)
- B1: Cho HS quan sát hình 5 bài 18 và gợi ý trong SGK.
+ Trung Quốc có diện tích và số dân NTN?
+ Phía nào nước ta giáp với Trung Quốc?
- B2: Đại diện nhóm HS trình bày kết quả trước lớp.
- B3: GV nhận xét, bổ sung: TQ có diện tích lớn nhất, có số dân đôg hất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng.
B4: Cho HS quan sát hình 3 và tìm hiểu về Vạn lí Trường Thành.
- B5: GV cung cấp thêm một số thông tin về kinh tế của Trung Quốc (SGV – Trang 124)
3- Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn Hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.
+ Thuộc khu vực ĐNA, giáp VN, Lào, Thái Lan, biển.
+ Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng; Các ngành SX chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá.
+ Thuộc khu vực ĐNA, giáp VN, TQ, Mi- an- ma, Thái Lan, không giáp biển.
+ Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên; Các sản phẩm chính là quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo.
+ TQ có diện tích lớn thứ ba thế giới, số dân đông nhất TG.
+ TQ là nước láng giềng phía Bắc nước ta.
TUẦN 22 
Soạn ngày:27 /1 /2012
Dạy ngày: 
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Chào cờ
Chào cờ: học sinh tập trung dưới cờ
*****************************
Mỹ thuật :giáo viên chuyên dạy
***********************************************
Toán
T106: LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
- HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
- Giải được 

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc
Giáo án liên quan