Giáo án lớp 5 - Tuần 20 (buổi chiều)

I. Mục tiêu:

- Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.

- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:

+ 19 – 12- 1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.

+ Chiến Việt Bắc thu - đông 1947.

+ Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950

+ Chiến dịch Điện Biên Phủ.

II. ĐDDH:

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Phiếu học tập.

III. Các HĐDH chủ yếu

 

doc8 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1832 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 20 (buổi chiều), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhóm nhận nhiệm vụ. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động, thảo luận các câu hỏi trong SGK. Đại diện các nhóm lên báo cáo:
+ Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau CMT8 thường được diễn tả bằng cụm từ “ngàn cân treo sợi tóc”.3 loại “giặc” đó là: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
+ Bắt đầu từ năm 1945 và kết thúc năm 1954.
+ Đã khẳng định một điều là: nước Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền và lãnh thổ riêng.
Điều đó liên tưởng đến bài thơ thần của Lý Thường Kiệt:
 “ Nam quốc sơn hà.....tơi bời”
+ Ngày 19 – 12- 1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Năm 1947: Chiến Việt Bắc thu - đông 
+ Năm 1950: Chiến dịch Biên giới thu – đông 
+ Năm 1954: Chiến dịch Điện Biên Ph	
+ Một số em lên chỉ trên bản đồ một số địa danh gắn với các sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Về nhà ôn tập.
-------------------------------------
Tiết 2: luyện toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu Giúp HS:
- Củng cố tính chu vi của hình tròn, tính đường kính hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng nêu qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn .
- GV nhận xét, cho điểm HS
2. Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở .
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
Bài 2
- GV mời 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV mời 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên lớp.
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng trả lời, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học
b) Chu vi của hình tròn
4,4 x 2 x 3,14 = 5,66 ( dm )
c) Chu vi của hình tròn là:
5/2 x 2 x 3,14 = 15,7 ( cm )
a) Đường kính của hình tròn là:
15,7 : 3,14 = 5 ( m )
b) Bán kính của hình tròn là:
18,84 : 3,14 : 2 = 3 ( dm )
Bài giải
a) Chu vi của bánh xe đạp đó là:
0,65 x 3,14 = 2,041 ( m )
- HS khá giỏi:
b) Vì bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp đi được quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe đó. Vậy:
Quãng đường xe đạp đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng là:
2,041 x 10 = 20,41 ( m )
Quảng đường xe đạp đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòg là:
2,041 x 100 = 204,1 (m )
 Đáp số: a) 2,041 m
 b) 20,41 m; 204,11 m
Bài 4: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát kĩ hính trong SGK.
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nêu kết quả, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm .
+ Chu vi của hình tròn:
6 x 3,14 = 18,84 ( cm )
+ Nửa chu vi của hình tròn:
18.84 : 2 = 9,42 ( cm)
+ Chu vi của hình H:
9,42 + 6 = 15,42 ( cm )
- Khoanh vào D
- HS lắng nghe.
----------------------------------
Tiết 3: luyện đọc
thái sư trần thủ độ.
I. Mục đích yêu cầu:
 Rèn kỹ năng đọc diễn cảm toàn bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
 Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi tong SGK)
II. Các HĐDH chủ yếu.
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra một tốp HS ( 4 em) để đọc phân vai.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu tấm gương Trần Thủ Độ.
2. Dạy bài mới
HĐ: Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài văn.
Đoạn 1:(từ đầu đến ông mới tha cho): câu giới thiệu về Trần Thủ Độ- đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng.
Đoạn 2: ( từ một lần khác.... lụa thưởng cho): lời Trần Thủ Độ - ôn tồn, điềm đạm; lời Linh Từ Quốc Mẫu ấm ức.
Đoạn 3:(còn lại): lời viên quan tâu với vua- tha thiết; lời vua- chân thành, tin cậy; lời Trần Thủ Độ- trầm ngâm, thành thật, gây ấn tượng bất ngờ.
- Cho hs ủoùc ủoaùn noỏi tieỏp. GV keỏt hụùp sửỷa phaựt aõm, ngaột gioùng cho hs.
- Luyeọn ủoùc nhửừng tửứ ngửừ deó ủoùc sai.
*Cho hs luyeọn ủoùc trong nhoựm.
- Cho hs ủoùc chuự giaỷi
- Goùi hs ủoùc noỏi tieỏp theo ủoaùn (1lửụùt) toaứn baứi.
+ GV ủoùc maóu.
+ Cho hs luyeọn ủoùc.
- Cho hs thi ủoùc.
- GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.
3. Củng cố - dặn dò:
- ý nghĩa câu chuyện?
- HS đọc câu truyện.
Cả lớp nhận xét từng cá nhân.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
Chú ý để nhận giọng của từng nhân vật.
- HS ủoùc noỏi tieỏp theo ủoaùn: 
- HS luợeọn ủoùc tửứ khoự.
- HS luyeọn ủoùc nhoựm .
- 1HS ủoùc toaứn baứi.
- 1hs ủoùc chuự giaỷi
- 3 hs ủoùc noỏi tieỏp.
- Hs luyeọn ủoùc theo nhoựm4.
- 2-3 nhoựm leõn ủoùc phaõn vai.
- Lụựp bỡnh choùn nhoựm ủoùc hay.
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Về nhà luyện đọc truyện.
------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013
Tiết 1: tiếng anh
-------------------------------
Tiết 2: luyện toán
diện tích hình tròn
I. Mục tiêu: 
Rèn kỹ năng tính diện tích hình tròn.	
II. Các HĐDH chủ yếu.
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ:
GV nhận xét – ghi điểm.
B. Bài mới.
 Luyện tập.
- Giao BT tại lớp: 1,2,3 trang 99 trong SGK.
Bài1: HSK làm cả BT 1c
Yêu cầu bài tập?
Yêu cầu HS làm bài.
Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào ?
Bài 2: HSK làm cả BT 2c
Yêu cầu bài toán?
Hướng dẫn HS tìm bán kính hình tròn.
Bài 3: 
Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài
+ Bài toán thuộc dạng nào ?
+ Em tính như thế nào ?
c. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách tính diện tích hình tròn?
- Giao BTVN.
Một em lên chữa BT 3 trong VBT.
- HS nhận xét.
- Làm BT vào vở.
+ Tính diện tích hình tròn.
- 3 em lên chữa bài:
a. S = 5 5 3,14 = 78,5 ( cm2)
b. S = 0,4 0,4 3,14 = 0,5024 ( dm2)
c. S = 3,14 = 9 ( m2)
* HS nêu cách làm.
+ Tính diện tích hình tròn.
- 3 em lên chữa bài:
a. d = 12 cm nên r = 6 cm.
 S = 6 6 3,14= 113,04 ( cm2)
b. d = 7,2 dm nên r = 3,6 dm.
 S = 3,6 3,6 3,14 
c. d = m nên r = 0,4 m
S = 0,4 0,4 3,14
1 em đọc
- HS làm bài - 1 em lên bảng:
 Diện tích của mặt bàn là:
 45 45 3,14 = 6358,5 ( cm2)
 ĐS : 6358,5 cm2.
+ Tính diện tích hình tròn.
+ HS nêu cách tính.
- Một , hai em nhắc lại.
----------------------------
Tiết 3: luyện viết
Tuần 20
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng chính tả bài chính tả, trình bày đung hình thức bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
II. Các HĐDH chủ yếu.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
 Nêu MĐ, YC của tiết học
2. Dạy bài mới:
Đ1: Hướng dẫn HS nghe- viết:
- Đọc toàn bài chính tả cần viết “Cánh cam lạc mẹ”- đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.
? Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Đọc từng câu cho HS viết bài.
Theo dõi, nhắc nhở HS cách viết.
- Đọc lại toàn bộ bài chính tả cho HS soát bài.
- Chấm và nhận xét một số bài.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại bài chính tả.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết chưa đạt VN viết lại.
- Chú ý nghe
- Đọc thầm bài chính tả.
+ Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè.
Chú ý những chữ thường dễ viết sai: xô vào, khản đặc, râm ran,...và cách trình bày bài thơ.
- Viết bài vào vở.
- Soát lại bài viết bằng cách trao đổi vở với bạn bên cạnh.
- Về nhà luyện viết bài trong vở luyện viết.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Tiết 1: mĩ thuật
Vễ theo mẫu: mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
I. Mục tiêu: 
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu. 
- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. 
- Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
II. Chuẩn bị: 
* GV:- SGK, SGV.
 - Chuẩn bị lọ hoa, quả táo. 
 - Hình gợi ý cách vẽ và bài vẽ của HS lớp trước. 
* HS: - SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. 
III. Các hoạt động dạy – học:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
* Giới thiệu bài:
GV giới thiệu
* HĐ 1: Quan sát, nhận xét
- GV bày mẫu vẽ và hướng dẫn cả lớp quan sát:
+ Nêu tỉ lệ của mẫu?
+ Nêu vị trí của các mẫu?
+ Hình dáng, màu sắc của mẫu ntn? 
+ So sánh tỉ lệ của lọ hoa và quả táo? 
 ....
- GV bổ sung, tóm tắt và phân tích thêm.
* HĐ 2: Hướng dẫn vẽ. 
- GV đưa ra hình gợi ý cách vẽ (tr 85 SGV) 
- GV dùng hình gợi ý vẽ để HS nhớ lại cách vẽ. 
- GV cho HS xem bài của lớp trước
* HĐ 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS Vẽ bài cá nhân vào VTV. 
* HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá các bài vẽ. 
* Dặn dò:
- Chuẩn bị cho tiết sau
HS mở SGK
- HS quan sát
- HS nêu tỉ lệ về chiều ngang, chiề cao. 
- 2-3 em nêu theo vị trí quan sát. 
- HS nêu
- HS so sánh
- HS theo giỏi
- Cả lớp quan sát. 
- HS nhắc lại cách vẽ: phác khung hình chung và khung hình từng mẫu vật, vẽ đường trục, tìm tỉ lệ, vẽ nét chi tiết, vẽ đậm nhạt(vẽ màu). 
- HS vẽ bài. 
- HS trình bày bài vẽ. 
- Một số em nhận xét. 
- HS về sưu tầm một số bài nặn
--------------------------------------
Tiết 2: luyện toán
luyện tập
I. Mục tiêu: 
Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
- Bán kính của hình tròn.
- Chu vi của hình tròn.
II. Các HĐDH chủ yếu.
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. HD luyện tập
- Giao BT1, 2 trang 100 trong SGK.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán?
- Yêu cầu HS tự làm.
* Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào ?.
Bài 2: 
Gọi HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS làm bài
* Em tính diện tích hình tròn bằng cách nào ?
Bài 3: HSK
 - GV vẽ hình lên bảng.
 Bài toán cho ta biết điều gì?
Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
* Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách tính diện tích hình tròn.
- Giao BTVN: BT rtong VBT. 
- Làm vào vở.
+ Tính diện tích hình tròn.
 HS làm bài - 2 em lên bảng:
a. S = 6 6 3,14= 
b.S = 0,35 0,35 3,14 = 
HS khác nhận xét.
+ HS nêu cách làm
1 HS đọc đề bài.
- Một em lên bảng làm tính:
 Bán kính hình tròn là:
 6,28 : 2 : 3,14 = 1 ( cm)
 Dịên tích hình tròn là :
 1 1 3,14 = 3,14 ( cm2)
 ĐS : 3,14 cm2
+ HS nêu cách làm.
+ Tính diện tích thành giếng .
- Một em lên giải bài toán:
Bán kính hình tròn lớn là :
0,7 + 0,3 = 1 ( m)
Diện tích hình tròn lớn là :
1 1 3,14 = 3,14 ( m2)
Diện tích hình tròn nhỏ là:
0,7 0,7 3, 14 = 1,5386 (m2)
Diện tích thành giếng là:
3,14 - 1,5336 = 1,6014( m2)
 ĐS: 1,6014 m2
- 2 HS

File đính kèm:

  • docTuÇn 20- chieu.doc
Giáo án liên quan