Giáo án lớp 5 - Tuần 20

I/ Mục tiêu

- HS biết cách tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.

- Làm được các bài tập: 1(b,c); 2; 3(a).

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học

 - Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ.

 - Phương pháp: Trỡnh bày cỏ nhõn, thảo luận nhúm, đàm thoại,.

III/ Tiến trỡnh dạy học

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1618 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- HS viết nháp, 4 HS viết bảng lớp.
- Nghe.
- 1HS đọc trong SGK.
+ Bọ dừa dừng nấu cơm, Cào cào ngưng giã gạo, Xén tóc thôi cắt áo. Tất cả cùng đi tìm cánh cam con.
- HS tìm và viết nháp.
- 1 Hs nêu.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- Một HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- Thi tiếp sức.
a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.
Tiết 3. ễn 
DIỆN TÍCH HèNH TRềN
I/ Mục tiờu: Củng cố về cỏch tớnh:
 - Diện tích hình tròn.
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
	- Phương tiện: Bảng nhúm. 
	- Phương phỏp: Trỡnh bày cỏ nhõn, thảo luận nhúm, đàm thoại,...
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
10’
10’
10’
 2’
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài ụn tiết trước.
- Nhận xột và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: Củng cố về cỏch tớnh diện tích hình tròn.
2. Kết nối - Thực hành
Bài 1. Viết số đo thớch hợp vào ụ trống:
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Hướng dẫn HS tỡm hiểu bảng số liệu.
- Y/c HS tự làm bài vào vở BT, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- Dỏn bảng phụ lờn bảng và nhận xột.
- GV nhận xột và cho điểm HS.
Bài 2. Viết số đo thớch hợp vào ụ trống:
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Hướng dẫn HS tỡm hiểu bảng số liệu.
- Y/c HS tự làm bài vào vở BT, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- Dỏn bảng phụ lờn bảng và nhận xột.
- GV nhận xột và cho điểm HS.
Bài 3.
- Gọi HS đọc bài toỏn.
+ Bài toỏn cho biết gỡ?
+ Bài toỏn hỏi gỡ?
- Y/c HS tự làm bài vào VBT, 1 HS làm bài vào bảng nhúm.
- Dỏn bài lờn bảng và nhận xột.
- GV nhận xột và cho điểm HS.
C. Kết luận
- Nhận xột giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- Hỏt.
- Chữa bài theo y/c.
- Nghe.
- 1 HS nờu.
- Nghe.
- Làm bài và chữa bài theo y/c.
H. trũn
(1)
(2)
(3)
BK
2,3cm
0,2dm
1/2m
DT
16,6106
cm2
0,1256
dm2
0,785
m2
- 1 HS nờu.
- Làm bài theo y/c.
H. trũn
(1)
(2)
(3)
ĐK
8,2cm
18,6dm
2/5m
DT
52,7834
cm2
271,5786
dm2
3,14
m2
- 2 HS đọc to trước lớp.
+Sàn diễn cú hỡnh trũn cú bỏn kớnh là 6,5m.
+ Tớnh DT của sàn diễn đú?
Bài giải
Diện tớch của sàn diễn hỡnh trũn là:
6,5 x 6,5 x 3,14 = 132,665 (m2)
 Đỏp số:132,665 m2
Ngày soạn: 6/1
Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 thỏng 1 năm 2014
Tiết 1. Toỏn
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiờu
- Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
+ Bán kính của hình tròn.
+ Chu vi của hình tròn.
- Làm được các bài tập: 1; 2.
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
	- Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ.
	- Phương phỏp: Thảo luận nhúm, đàm thoại, trỡnh bày cỏ nhõn,...
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
14'
14'
2'
A. Mở đầu
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn?
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ toán hôm nay các em cùng làm BT củng cố KT về tính diện tích hình tròn khi biết bán kính, chu vi của hình
2. Kết nối - Thực hành: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: 
- Yêu cầu Hs nêu cách làm.
- GV nhận xét.
Bài tập 2: 
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học, 
- Nhắc HS về ôn các kiến thức .
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
- 1 Hs nêu yêu cầu.
- HS làm vở, bảng lớp.
a)S =6 6 3,14 = 113,04 (cm2)
b) S = 0,35 0,35 3,14= 0,38465 (dm2).
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách làm:
+ Tính bán kính hình tròn.
 r = C : 2 : 3,14
+ Tính diện tích hình tròn.
 Bài giải:
 Bán kính của hình tròn là:
 6,28 : (2 3,14) = 1 (cm)
 Diện tích hình tròn đó là:
 1 1 3,14 = 3,14 (cm2)
 Đáp số: 3,14 cm2 
 Tiết 2. Tập đọc
 NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I/ Mục tiờu
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2).
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
	- Phương tiện: Tranh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK. Bảng phụ.
	- Phương phỏp: Trỡnh bày cỏ nhõn, thảo luận nhúm, đàm thoại,...
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
10'
12'
8'
2'
A. Mở đầu
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Thái sư Trần Thủ Độ.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Đây là chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện. Tại sao ông được gọi là nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
2. Kết nối
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài văn và chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc lần 2 và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho các cặp thi đọc.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài
- Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì:
+Trước Cách mạng?
+ Khi Cách mạng thành công?
+ Trong kháng chiến chống thực dân Pháp?
+ Sau khi hoà bình lập lại?
+ Các đoạn này cho em biết điều gì?
+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
+ Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước?
+Những hành động của ông cho em biết điều gì? 
+ Em hãy nêu ý nghĩa của bài?
3. Thực hành
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Gv đọc mẫu một đoạn. Hướng dẫn Hs tìm giọng đọc phù hợp.
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện y/c.
- 1 HS giỏi đọc toàn bài và chia đoạn: 5 đoạn.(Mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lượt).
- HS đọc đoạn trong nhóm đôi.
- 2 HS đọc toàn bài.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn đầu:
+ Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.
+ Năm 1945, trong tuần lễ vàng, ... 10 vạn đồng Đông Dương.
+ GĐ ông ủng hộ cán bộ, bộ đội Khu II hàng trăm tấn thóc.
+ Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê màu mỡ cho Nhà nước.
+ Những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện cho Cách mạng.
- HS đọc đoạn còn lại:
+ Thể hiện ông là một công dân yêu nước, ... góp sức mình vào sự nghiệp chung.
+ Người công dân phải có trách nhiệm đối với vận mệnh của đất nước.
+ Người công dân phải biết hi sinh vì Cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo về Tổ quốc.
....
+ Bài Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. 
- 5 HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Luyện đọc và thi đọc diễn cảm. 
Ngày soạn: 7/1
Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014
Tiết 1. Toỏn
 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
- Làm được các bài tập: 1; 2; 3. 
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
	- Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ. 
	- Phương phỏp: Trỡnh bày cỏ nhõn, thảo luận nhúm, đàm thoại,...
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
10'
10'
10'
2'
A. Mở đầu
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ toán hôm nay các em cùng làm BT để củng cố KT về tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
2. Kết nối - Thực hành 
Bài tập 1: 
- GV hướng dẫn HS cách làm: Tính tổng chu vi 2 hình tròn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn HS làm bài:
+ Tính bán kính hình tròn lớn.
+ Tính chu vi hình tròn lớn, hình tròn bé…
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3: 
- Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
 Bài giải
 Độ dài của sợi dây thép là:
723,14+1023,14=106,76(cm)
 Đáp số: 106,76 cm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
 Bài giải:
 Bán kính của hình tròn lớn là: 
 60 + 15 = 75 (cm)
 Chu vi của hình tròn lớn:
 75 2 3,14 = 471 (cm)
 Chu vi của hình tròn bé là:
 60 2 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
 471 – 376,8 = 94,2 (cm)
 Đáp số: 94,2 cm.
- 1 HS đọc bài tập.
- Một số HS nêu cách làm.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng.
 Bài giải
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 7 2 = 14 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 14 10 = 140 (cm2)
 Diện tích hai nửa hình tròn là:
 7 7 3,14 = 153,86 (cm2)
 Diện tích hình đã cho là:
 140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
 Đáp số: 293,86 cm2.
Tiết 2. Luyện từ và cõu
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
	- Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ. 
	- Phương phỏp: Trỡnh bày cỏ nhõn, thảo luận nhúm, đàm thoại,...
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
3'
12'
2'
12'
 2'
A. Mở đầu
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
+ Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: 
GT: Các em đã biết có 2 cách nối các vế câu ghép. Bài học hôm nay giúp các em cùng tìm hiểu kĩ về cách nối thứ nhất, nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2. Kết nối 
a) Nhận xét:
Bài tập 1, 2:
- Gọi 2HS đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp.
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Tìm câu ghép trong đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:
+ Cách nối các vế câu trong những câu ghép trên có gì khác nhau?
+ Các vế câu ghép 1 và 2 được nối với nhau bằng từ nào?
b) Ghi nhớ:
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
3. Thực hành 
Bài tập 1:
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
- 

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc
Giáo án liên quan