Giáo án lớp 5 - Tuần 2, thứ tư
I/ Mục tiêu:
N3:- Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5.
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng được vào tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân) Giải được các bài tập 1,2 (a,b),3,4.
N5:- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên.
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bảng đồ.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N5:- Bản đồ Việt nam, lược đồ.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2009 TOÁN: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN ĐỊA LÝ: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I/ Mục tiêu: N3:- Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5. - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. - Vận dụng được vào tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân) Giải được các bài tập 1,2 (a,b),3,4. N5:- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng. - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên. - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bảng đồ. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N5:- Bản đồ Việt nam, lược đồ. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Chuẩn bị các bảng nhân 2,3,4,5 và bài tập áp dụng. GV:- Giới thiệu bài –ghi đề - Nhắc lại bảng nhân 2,3,4,5. Cho các em ôn lại các bảng nhân 2,3,4,5. - HD bài tập áp dụng 1,2,3,4 và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài theo yêu cầu. GV:- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 1, lớp nhận xét bổ sung. - Thu vở chấm và nhận xét bài làm của các em, sửa bài tập trên bảng, HD lại bài tập sai. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần). GV:- Giới thiệu bài –ghi đề - HD các em quan sát trên bản đồ Việt Nam và giúp các em biết địa hình của Việt Nam. Nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em tìm hiểu về địa hình và khoáng sản Việt Nam. HS:- Tìm hiểu bài dựa vào gợi ý của GV và sách giáo khoa. GV:- Gọi các em trả lời các câu hỏi SGK, lớp bổ sung thêm ý, GV giảng giải giúp các em hiểu được phần đất liền của Việt Nam, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng. - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên. - Rút ra phần ghi nhớ SGK cho các em đọc phần ghi nhớ. HS:- Đọc phần ghi nhớ của bài. GV: về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Địa hình và khoáng sản. TOÁN * : LUYỆN TẬP TOÁN : ÔN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: N3:- Giúp các em làm được các dạng toán nhân nhẩm với số tròn trăm và vận dụng được giải toáncó lời văn. N5:- Biết thực hiện phép nhân , phép chia hai phân số. - Rèn kĩ năng tính toán cho các em. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N5:- SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- làm lại các bài tập luyện tập đã học tiết trước. GV:- Ra bài tập tương tự như bài tập luyện tập ở tiết 1 để giúp các em hiểu thêm cách làm bài. HS:- Làm bài tập luyện tập theo yêu cầu. GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập. HS:- Làm bài tập vào vở. GV:- Thu vở chấm và chũa bài, HD lại các bài tập HS làm sai. 3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Ôn tập các bảng chia. GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD giúp các em nhớ lại cách tính nhân, chia hai phân số. - HD bài tập 1(cột1,2),2(a,b,c) ,3 SGK và cho các em làm bài vào vở theo yêu cầu. HS:- Làm bài tập theo yêu cầu. GV:- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1. lớp quan sát và sửa sai. - Nhận xét và HD bài tập 2 giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập. HS:- Làm bài tập áp dụng. GV:- Thu vở chấm và chữa bài tập hướng dẫn thêm giúp các em biết nhân, chia hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Hỗn số THỦ CÔNG: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (Tiết 2) CHÍNH TẢ: (N – V) LƯƠNG NGỌC QUYỀN I/ Mục tiêu: N3:- Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng, tàu thuỷ tương đối cân đối. N5:- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu bài tập 3. II/ Chuẩn bị: N3:- Giấy thủ công, kéo, thước kẻ, bút chì. N5:- Viết sẳn bài tập luyện tập áp dụng 3 vào bảng phụ. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm3 Nhóm 5 1/ KTBC: KT dụng cụ học tập 2/ Bài mới: HS:- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tiết thủ công: gấp tàu thuỷ hai ống khói. GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề - HD các em các bược thực hiện gấp theo quy trình, thực hiện mẫu cho các em quan sát và cho các em quan sát mẫu. - Cho các em thực hành theo quy trình HD. HS:- Thực hành theo quy trình. GV:- Quan sát và HD thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu của tiết học. HS:- Thực hành theo yêu cầu. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập gấp tàu thuỷ hai ống khói và chuẩn bị bài mới : gấp con ếch. GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề. - Đọc bài viết lần 1 và rút ra mốt số từ mà HS thường viết sai chính tả. - HD và cho các em luyện viết từ khó. HS:- Tập đọc lại đoạn viết và luyện viết các từ khó trong bài. GV:- Nhận xét và đọc lại bài viết lần 2, đọc từng câu cho các em viét, mỗi câu đọc ít nhất từ 3 đến 5 lần. HSKT đánh vần cho các em viết 6 câu đầu. - HD các em làm bài tập áp dụng 2,3 và gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. HS:- Làm bài theo yêu cầu. GV:- Thu vở chấm và chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng. HD lại các bài tập mà HS làm sai. Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Thư gửi các học sinh. TẬP ĐỌC: CÔ GIÁO TÍ HÔN TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: N3: - Đọc đúng rành mạch biết nghĩ hơi đúng sau dấu chấm , dấu phẩy và sau các cụm từ. - Hiểu ND: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). N5:- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2). II/ Chuẩn bị: N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học. N5: - SGK, dàn ý của bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu bài tập. HS:- Luyện đọc theo yêu cầu. GV:- Gọi các em đọc bài, nghe và chỉnh sữa nhịp đọc của các em. HD các em đọc và tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK. HS:- Đọc và tìm hiểu bài theo yêu cầu các câu hỏi SGK. GV:- Gọi các em đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK, GV nhận xét và giảng bài giải nghĩa từ và rút ra nội dung bài học. - Đọc bài lại lần 2 và yêu cầu các em luyện đọc lại bài. HS:- Luyện đọc theo yêu cầu. GV:- Gọi HS đọc theo yêu cầu, nhận xét tuyên dương các em . 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Chiếc áo len. HS:- Chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề - Giúp các em nhớ lại thể loại văn tả cảnh và phân tích tìm hình ảnh em thích trong bài văn: Rừng trưa, Chiều tối. HS:- Tìm những hình ảnh em thích theo yêu cầu. GV:- Gọi các em trả lời các câu hỏi gợi ý, nhận xét và hướng dẫn giúp các em nắm được những hình ảnh đẹp trong hai bài văn trên. HD các em dựa vào dàn ý đã lập ở tiết 1 viết một đoạn văn tả cảnh buổi sáng trong vườn cây. HS:- Thực hiện theo yêu cầu của bài . GV:- Quan sát và HD thêm giúp các em viết đúng theo yêu cầu bài văn tả cảnh. HS:- Luyện viết theo yêu cầu. GV:- Về nhà tập viết văn tả cảnh và chuẩn bị bài: Luyện tập làm báo cáo thống kê. THỂ DỤC: TỔ CHỨC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ Trò chơi: “ Kết bạn ” I/ Mục tiêu: - Biết được những điểm cơ bảng của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học. - Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đúng nghỉ, đúng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II/ Chuẩn bị: - Còi và các dụng cụ dạy thể dục để giới thiệu cho các em. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung và phương pháp dạy học Hình thức tổ chức 20 10 5 1/KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học. - Cho các em khởi động các khớp cổ tay, cẳn chân. HS:- Khởi động theo yêu cầu GV:- HD các em nắm được những đặc điểm cơ bản của chương trình thể dục và một số nội quy tập luyện. - HD các em biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái,đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp. - Cho các em thực hàng theo yêu cầu . HS:- Thực hành theo yêu cầu hướng dẫn. GV:- Quan sát và chỉnh sữa, giúp các em thực hiện đúng theo yêu cầu của nội dung. 3/ Trò chơi: “ Kết bạn” GV:- Nêu yêu cầu trò chơi, HD cách chơi, cho các em chơi thử theo yêu cầu từ 2 đến 3 lần. - Cho các em chơi theo yêu cầu. HS:- Chơi theo yêu cầu trò chơi. GV:- Quan sát và nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập luyện và chuẩn bị bài mới. * * * * * *GV * * * * * * * * * * *GV * * * * *
File đính kèm:
- THỨ TƯ.doc