Giáo án lớp 5 tuần 2 năm 2014

I.Mục đích yêu cầu:

1.Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.Chuyển một phân số thảnh phân số thập phân.

2.Rèn kĩ năng đọc;viết phân số thập phân.

3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.

II.Đồ dùng: -Bảng con.

III.Các hoạt động:

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1710 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 2 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động của học sinh
Bài cũ :
+HS 1:Thực hiện phép tính ý c BT1 tr 10 sgk 
+HS 2: Thực hiện phép tính ý d BT1 tr 10 sgk 
+ -GV nhận xét,ghi điểm.
Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2. Hệ thống cách thực hiện phép nhân,chia 2 phân số:
-Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân qua ví dụ a.phép chia qua ví dụ b tr11sgk.
 -Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện.
 -Lấy thêm ví dụ nếu HS chưa thực hiện được.
Hoạt động3:Luyện tập : tổ chức cho HS làm các bài tập sgk /11:
Bài 1: Hướng dẫn HS làm 2 phép tính của ý a,2 phép tính của ý b vào vở.Goi HS lên bảng chữa bài,GV NX, bổ sung
Hỗ trợ: Lưu ý HS cách thực hiẹn phép tính nhân chia phân số với số TN(ý b):
 4 x ===; 3: =3 x =6
Bài 2:GV hướng dẫn HS làm ý a (sgk).Yêu cầu HS làm ý b,c vào vở.Gọi Hs lên bảg chữa bài.GV NX bổ sung.
 Bài 3: Hướng dẫn HS khai thác đề.Cho HS làm vở.1 HS làm bảng nhóm.Chấm,Nhận xét bài trong vở và trên bảng nhóm.
 Giải: Diện tích của tấm bìa là: x = (m2)
 Diện tích mỗi phần là:: 3 =(m2)
Đáp số: (m2)
Hoạt động cuối:
- Hệ thống bài
- Dặn HS về nhà làm các ý còn lại của BT1,2 vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng.làm bài,trả lời .Lớp nhận xét bài trên bảng.
-HS theo dõi các ví dụ.
-Nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số.
HS làm bài tập 1 vào vở,4HS chữa bài trên bảng.Nhận xét,bổ sung,sứa bài trong vở.
HS làm bài vào vở,đổi vở chữa bài.
-HS làm bài vào vở.NX bài trên bảng nhóm.Chữa bài thống nhất kết quả đúng:
HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân,chia phân số.
Tiết 2: TẬP ĐỌC
 SẮC MÀU EM YÊU
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài,biết đọc diễn cảm bài thơ với gịong nhẹ nhàng,tha thiết.
 - Hiểu nội dung,ý nghĩa bài thơ:Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu,những con người và những sự vật đáng yêu của bạn nhỏ
 - Đọc thuộc lòng một số khổ thơ.
- GDBVMT: Lồng ghép GDMT(gián tiếp):GD ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trưòng thiên nhiên đất nước.
II.Đồ dùng -Bảng phụ ghi khổ thơ luyện đọc.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời các câu hỏi trong sgk.
 NX,đánh giá,ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
 Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp các khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ khó óng ánh,bát ngát…
- Lưu ý HS đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: s/x;r/d/gi;…(sắc màu;rực rỡ…);phụ âm cuối:t/c(bát ngát;sờn bạc…)
 -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết…
 Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr21.
Khai thác nội dung khổ thơ ,3 và khổ thơ cuối lồng ghép GDMT: Trong bức tranh Sắc màu Việt Nam tươi đẹp như vậy có màu xanh là màu của rừng núi,biển cả và bầu trời;màu vàng là màu của đồng lúa chín,của hoa cúc,của nắng trời..Đó là những màu sắc tươi đẹp của môi trường thiên nhiên.Em có thể làm gì để giữ cho môi trường thiên nhiên quê em luôn tươi đẹp như vậy?
-GV chốt ý rút nội dung bài.(YC1)
Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép 2khổ thơ đầu hướng dẫn đọc.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc khổ thơ em thích trong nhóm,thi đọc diễn cảm và học thuộc trước trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:
 -Liên hệ GD: Em cảm nhận được điều gì khi đọc bài thơ?
 -Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi.
-Lớp NX,bổ sung.
-HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ..
Luyện phát âm s/x;r/d/gi;vần:at/ac…
.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng.
-HS liên hệ phát biểu .
-Nhắc lại nội dung bài.
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đoc diễn cảm và đọc thuộc khổ thơ mình thích trước lớp.Nhận xét bạn đọc.
HS liên hệ phát biểu theo ý hiểu.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Mục đích yêu cầu:
 - HS tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn.;xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa.
 - Viết đựoc đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu trong đó có sử dụng các từ đồng nghĩa..
 - GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập.
II. Đồ dùng: -Từ điển TV,bảng phụ
 	 -Bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
1Bài cũ :HS1:tìm những từ đòng nghĩa với từ Tổ quốc.
 -HS2:Đặt câu với 1 tục ngữ BT 4tiết trước.
 -GV nhận xét ghi điểm.
2Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Hướng dẫn,tổ chức cho họcHS làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1.Tổ chức cho HS làm cá nhân vào vở BT,1 HS làm trên bảng phụ:Dùng bút chì gạch chân dưới từ ĐN trong đoạn văn.Nhận xét,chữa bài.
- Lời giải đúng: mẹ,má,u,bu,bầm,mạ là các từ ĐN.
Bài 2:Gọi Hs đọc yêu cầu BT2.Giải thích yêu cầu BT nếu HS chưa hiểu.Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi làm bài trong vở.Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.Nhận xét,chữa bài
- Lời giải đúng:
+bao la,bát ngát,mênh mông,thênh thang
+lung linh,long lanh,lóng lánh,lấp loáng,lấp lánh
+vắng vẻ,hưu quạnh,vắng teo,vắng ngắt,hiu hắt
Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 3,hướng dẫn HS hiểu yêu cầu cảu bài:
+Viết đoạn văn trong đó có dùng một số từ ở BT2,không nhất thiết phải là các từ thuộc cùng một nhóm đồng nghĩa.
Hoạt động cuối:	
-Hệ thống bài
- Dặn HS VN làm lại bài tập 1 vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS đọc yêu cầu bài 1.
-HS làm bài vào vở,1 HS làm trên bảng phụ.
-HS trao đổi nhóm đôi.làm bài vào vở,đọc kết quả trước lớp.
-HS viết đoạn văn vào vở.Đọc bài trứơc lớp.nhận xét bài của bạn.
HS nhắc lại ghi nhớ về từ đồng nghĩa.
Tiết 4: Luyên tiếng việt: 
 Luyện tập MRVT: Tổ Quốc
I.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS luyện tập:
-Mở rộng hề thống vốn từ thuộc chủ đề Tổ quốc.
-Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. Luyện đặt câu với từ thuộc chủ đề Tổ quốc.
II.lªn líp:
Bài cũ: HS chữa bài.
Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: BTNC.
Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
Đặt câu với mỗi từ tìm được?
- HS làm bài vào vở.
Nước nhà, non sông, quốc gia, giang sơn.
VD: Nước nhà trông mong ở thế hệ trẻ.
Bài 2: Tìm từ thích hợp với mỗi nghĩa:
Quốc từ
Quốc hiệu
Quốc gia
Quốc huy
Bài 3: Tìm từ có thể dùng liền sau từ “Đất nước”?
Anh hùng, thanh bình, có nhiều đổi mới, lạc hậu, đẹp tuyệt vời.
Bài 4: Tìm từ không cùng nghĩa với các từ trong nhóm. Đặt câu với các thành ngữ: Quê hương bản quán
Tổ tiên
Quê nhà
VD: Vùng đất này là quê hương bản quán của tôi.
Bài 5: Điền từ vào chỗ trống:
GV giả thích cho HS hiểu nghĩa các từ cần điền.
Quốc lộ số 1 chạy từ Bắc và Nam.
Hỡi quốc dân đồng bào.
Tiết kiệm phải là 1 quốc sách.
III. Củng cố dăn dò: Ra bài tập về nhà.
---------------------------------------------------------------------------------
 Thứ năm, ngày 18 tháng 09 năm 2014
Tiết 1: KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC
I.Mục đích yêu cầu:
- HS chọn được một câu truyện viết về anh hùng,danh nhân của nước ta và kê lại đựoc rõ ràng đủ ý.
-Hiểu nội dung chính và biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện 
- Rèn kĩ năng nói cho HS.
 - Giáo dục:Cảm phục, noi gương các anh hùng, danh nhân dân tộc.
II.Đồ dùng:
 -Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá.
 -Truyện sưu tầm về các anh hùng hoặc danh nhân dân tộc.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
 -Gọi HS kể lại chuyện Lý Tự Trọng.
 +GV nhận xét,ghi điểm.
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hướng dẫn HS kể:
Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
 Gọi HS đọc đề bài trong sgk tr18.GV gạch chân dưới các từ:đã nghe,đã đọc,anh hùng,danh nhân.
Hướng dẫn kể:
 Hướng dẫn HS tìm truyện,,kể chuyện theo các gợi ý tr18,19 sgk.
 Kiểm tra truyện HS mang đến lớp.Gọi HS giới thiệu truyện đã chuẩn bị.
- GV hỗ trợ :Giới thiệu một số truyện về anh hùng,danh nhân cho các HS không có truyện mang đến lớp
.Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
-Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.Đặt câu hỏi trao đổi về nội dung câu chuyện bạn kể.Nhận xét bạn kể.
- GV hỗ trợ: Treo tiêu chí đánh giá lên bảng,hướng dẫn HS cách đánh giá bạn kể.
-GV Nhận xét ghi điểm cho từng cá nhân.
 3.Củng cố-Dặn dò:
 -Củng cố,liên hệ giáo dục.
 -Nhận xét tiết học
 -Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuỵện sau:Kể chuyện về một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương,đất nước..
-2HS lên bảng kể lại chuyện Lý Tự Trọng.Nêu ý nghĩa câu chuyện.
-HS chuẩn bị.
 .
-HS theom dõi.
-HS đọc đề bài trong sgk.
-HS đọc các gợi ý trong sgk.giới thiệu truyện đã sưu tầm.
.
-HS tập kể trao đổi trong nhóm.
HS kể trước lớp.
-Đặt câu hỏi trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đánh giá chung.
- Bình chọn bạn kể hay và hiểu chuyện nhất.
-Nêu cảm nghĩ của mình về các anh hùng danh nhân dân tộc.
Tiết 2: TOÁN
 HỖN SỐ
I.Mục đích yêu cầu:
- HS biếtđọc ,viết hỗn số.Biết hỗn số gồm có phần nguyên và phần thập phân.
 - Rèn kĩ năng làm các bài tập về đọc viết hỗn số.
 - GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -Bộ đồ dùng Dạy-Học toán 5;Hình trong sgk.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :+HS làm bảng con: x= ……;:=….
+ Gọi 1 số HS nêu cánh nhân,chia phân số?
-GV nhận xét.
2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu 
Hoạt động2. Giới thiệu hỗn số:
 -Hình thành khái niệm về hỗn số theo các bước trong sgk với các mô hình trong bộ đồ dùng Dạy-Học Toán 5.
- Kết luận:Hỗn số gồm 2 phần:Phần nguyên và phần phân số.Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng <1.
-Hướng dẫn cách đọc và viết hỗn số:Đọc(viết) phần nguyên rồi đọc(viết ) phần thập phân.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài tập thực hành trang 12,13 sgk:
Bài 1: GV hướng dẫn mẫu.Tổ chức cho HS quan sát các hình trong sgk.Lần lượt viết hỗn số chỉ các hình vào bảng con.Cho HS đọc các hỗn số vừa viết.
Đáp án: a)2:hai và một phần tư
b)2:hai và bốn phần năm c)3:ba và hai phần ba.
Bài 2:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.Yêu cầu HS dùng bút chì điền các hỗn số vào tia số trong sgk.
Vẽ tia s

File đính kèm:

  • doclop 5 tuan 2.doc
Giáo án liên quan