Giáo án lớp 5 tuần 2 (buổi sáng)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hoá lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kỹ năng:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thư¬ờng thức có bảng thống kê.
3. Thái độ:
- Giáo dục truyền thống hiếu học. Tự hào về nền văn hiến lâu đời của Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn ND bài.
nhân của đất nước. - Giấy khổ lớn. III. Các hoạt động dạy học: 1. æn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể chuyện: Lý Tự Trọng. - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài: - GV ghi bảng đề bài. - Gạch chân những từ cần chú ý. - Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. b) HS tiến hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Kể chuyện trong nhóm. - GV dán giấy ghi tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp. - GV ghi tên HS kể và tên câu chuyện của từng em. - GV nhận xét, đánh giá theo tiêu chuẩn: + Nội dung có hay, có mới không? + Cách kể (Giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. 4. Củng cố: - Nhắc lại kĩ năng kể chuyện. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu tập kể chuyện ở nhà. Chuẩn bị bài kể chuyện cho tuần học sau - Hát. - 2 em lên bảng kể chuyện và nêu ý nghĩa. - HS đọc đề bài. - Giải nghĩa: Danh nhân – Người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ. - HS đọc tiếp nối 4 gợi ý (SGK.18) - Cá nhân tiếp nối nói tên câu chuyện sẽ kể (Là chuyện về anh hùng hoặc danh nhân nào) - HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo cặp. - HS đọc to tiêu chuẩn đánh giá. - Cá nhân lên kể chuyện. Nêu ý nghĩa câu chuyện. Đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn. - Lớp nhận xét theo tiêu chuẩn đánh giá. - Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện diễn cảm nhất. - Lắng nghe. Tiết 2: Tập đọc SẮC MÀU EM YÊU Phạm Đình Ân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Thuộc lòng những khổ thơ em thích. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, con người và sự vật. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi ND bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Nghìn năm văn hiến. Trả lời câu hỏi 3(SGK) 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV sửa phát âm + giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? - Mỗi sức màu gợi ra những hình ảnh nào? - Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó? - Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước? - Nêu nội dung chính của bài thơ? - Gắn bảng phụ ghi sẵn ND bài, gọi 1 hs đọc. c) Luyện đọc diễn cảm và HTL: - Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm . - Yêu cầu HTL 2 khổ thơ em thích. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu HTL bài thơ. Chuẩn bị bài: Lòng dân (24). - Hát + báo cáo sĩ số. - 2 em đọc bài và TLCH. - 2 HS đọc tiếp nối bài thơ. - Cá nhân luyện đọc tiếp nối theo khổ. - Luyện đọc theo cặp. - Lớp đọc thầm cả bài. - HS đọc câu hỏi trong SGK. HS khác trả lời. - Bạn yêu tất cả các màu sắc: Đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu. - Màu đỏ: Màu máu, màu cờ,... Màu xanh: Màu của đồng bằng,... .... - Vì các màu sắc đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý. - Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước. - Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh. - 1 HS đọc lại ND. - HS đọc tiếp nối bài thơ. - 3 HS chọn. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm HTL 2 khổ thơ mình thích. - Cá nhân thi đọc thuộc lòng. - HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ. - Lắng nghe. Tiết 3: Đạo đức: Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2) I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết HS lớp 5 là là HS lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. 2. Kĩ năng: - Rèn ý thức học tập, rèn luyện. *Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. 3. Thái độ: - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. II - Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm các truyện về HS lớp 5 gương mẫu. - HS vẽ trước tranh về chủ đề Trường em. Lập kế hoạch của bản thân trong năm học 2010 - 2011. III – Các hoạt động dạy – học: 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác? - Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động: HĐ 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. - GV chia nhóm 3. Yêu cầu lập kế hoạch phấn đấu trong năm học. - GV nhận xét, kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. HĐ 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. - Em có thể học tập điều gì từ các tấm gương đó? - GV giới thiệu thêm một vài các tẩm gương khác. - Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. HĐ 3: Hát, múa. Giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em” - Gọi HS xung phong hát, múa về chủ đề “Trường em” - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nhắc nhở HS cố gắng phấn đấu theo kế hoạch đã đề ra. - Hát. - 2 em trả lời. - Cá nhân trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong nhóm. - Nhóm trao đổi, góp ý. - Cá nhân trình bày kết quả trước lớp. - HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (Trong lớp, trong trường, trên báo,...) - HS tiếp nối giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em” trước lớp. - HS thi biểu diễn văn nghệ. - Lắng nghe. Ngày soạn: 11/08/2014 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 20 tháng 08 năm 2014 Sáng: Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1). 2. Kỹ năng : - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày dàn ý đã lập khi quan sát cảnh một buổi trong ngày (tiết trước). - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập: a) Bài tập 1: Tìm những hình ảnh em thích... - Gọi 2 HS đọc tiếp nối nội dung bài tập 1. - GV đánh giá, khen ngợi. b) Bài tập 2: Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết một đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (trưa, chiều) trong vườn cây, cánh đồng,... - GV hướng dẫn HS viết một đoạn trong phần thân bài - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố: - Cho HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu về nhà viết lại đoạn văn. Chuẩn bị trước bài Luyện tập làm báo cáo thống kê. - Hát. - 2 em trình bày miệng. - Mỗi em đọc một bài văn. - Lớp đọc thầm và tìm những hình ảnh mà mình thích. - Cá nhân tiếp nối nêu ý kiến. Giải thích lí do vì sao mình thích hình ảnh đó - HS đọc yêu cầu BT 2. - HS đọc lại dàn ý đã lập ở tiết trước. Chỉ rõ ý sẽ chọn để viết đoạn văn. - Lớp làm vào VBT. - Cá nhân đọc đoạn văn mình viết. Lớp nhận xét, sửa chữa. - Lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất. - 1 HS nêu Tiết 2: Toán ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ (11). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT2 ; VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tính: - Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Ôn tập về phép nhân, phép chia hai phân số : VD : - GV nhận xét, chữa. VD : - GV nhận xét, chữa. - Nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số? - GV nhận xét, kết luận. 3.3. Thực hành: * Bài 1(Tr.11). Tính - Cho HS làm cột 1,2. HS nào làm xong nhanh làm tiếp cột 3,4 a. ; b. ; - GV nhận xét, chữa. * Bài 2: Tính (Theo mẫu) - Hướng dẫn cách tính theo mẫu. - Cho HS làm ý a,b,c theo nhóm, nhóm làm nhanh làm tiếp ý d. - GV nhận xét, chữa. * Bài 3: - GV hỏi phân tích đề bài toán. - Hướng dẫn cách giải bài toán. - GV nhận xét, chữa. 4. Củng cố: - Cho HS nêu lại quy tắc nhân, chia 2 phân số. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài 9: Hỗn số (12). - Hát. - 2 HS lên bảng tính. Cá nhân dưới lớp trả lời miệng quy tắc. - Lớp làm nháp. Cá nhân lên bảng chữa. - HS nêu quy tắc nhân hai phân số. - HS nêu quy tắc chia hai phân số. - 2, 3 HS nhắc lại. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Lớp tự làm bài, HS khá giỏi làm thêm cột 3,4. Chữa bài. a. b. - HS đọc yêu cầu. quan sát mẫu. - Thảo luận nhóm 3 làm vào bảng phụ. b. c. d. - HS đọc bài toán. - Lớp giải vào vở. Cá nhân lên bảng chữa. Bài giải Diện tích của tấm bìa là: (m2) Diện tích của mỗi phần là: (m2) Đáp số:m2 - 2 HS nêu lại quy tắc. Ngày soạn: 11/08/2014 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 21 tháng 08 năm 2014 Sáng: Tiết 1: Toán HỖN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc,viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được hỗn số. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán (như hình vẽ trong SGK). Bảng nhóm BT 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Giới thiệu bước đầu về hỗn số: - GV gắn lần lượt hai hình tròn và 3/4 hình tròn lên bảng.Hỏi. - Ghi số dưới các hình. - GV: Có 2 hình tròn và 3/4 hình tròn. Ta nói gọn là: “Có 2 và 3/4 hình tròn”. Và viết gọn là: 2 hình tròn. 2 gọi là hỗn số. - Hướng dẫn cách đọc: 2(hai và ba phần tư). - GV phân tích : 2 có phần nguyên là 2, phần phân số là . - Em có nhận xét gì về phần phân số của hỗn số ? - Hướng dẫn cách viết hỗn số :2 - GV kết luận về cách đọc, viết hỗn số. 3.3. Thực hành : * Bài 1(12) : Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọ
File đính kèm:
- TUẦN 2.doc