Giáo án lớp 5, tuần 2

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hoá lâu đời.

( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5, tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cộng và phép trừ hai phân số 
2.Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn ôn tập:
a) Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số
- Ví dụ: 
- Cho HS nêu cách nhân hai phân số.
- Ví dụ: 
- Cho HS nêu cách chia hai phân số.
- HS nêu lại cách nhân và chia hai số.
b) HD luyện tập
Bài 1: (Cột 3, 4 : Nếu còn tg)
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV lưu ý cho HS trường hợp:
Bài 2: (d : nếu còn tg)
- Cho HS tự làm bài theo mẫu.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm.
- GV chữa bài, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu cách làm và lên bảng làm, HS khác làm vào nháp để nhận xét.
- HS nêu cách làm và lên bảng làm, HS khác làm vào nháp để nhận xét.
- Vài HS nêu.
- HS TL nhóm làm vào vở thống nhất kết quả
- HS TL nhóm làm vào vở thống nhất kết quả
 - HS làm bài theo nhóm
Bài giải
Diện tích của tấm bìa là:
Diện tích của mỗi phần là:
Đáp số: 
Tiết 3: Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
 Tiêu chí đánh giá bài kể chuyện. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại truyện “Lý Tự Trọng”
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gv gạch chân các từ trọng tâm của đề "đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân"
? Những người như thế nào được gọi là anh hùng, danh nhân?
? Ở lớp 1-2-3-4 các em đã được học rất nhiều câu chuyện về các anh hùng và danh nhân, đó là câu chuyện nào?
Hãy kể tên các câu chuyện về anh hùng và danh nhân mà em biết?
- kiểm tra sự chuẩn bị chuyện của Hs ở nhà?
- Gv ghi tiêu chí đánh giá lên bảng.
Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện?
- Yêu cầu HS nêu tên truyện sẽ kể.
Lưy ý: truyện dài, kể 1-2 đoạn.
Tổ chức cho Hs thi kể chuyện trước lớp?
- Gv nhận xét đánh giá
- Tuyên dương, khen ngợi
4. Củng cố - Dặn dò:Nhận xét giờ học.
Hát
- 1 -3 học sinh kể truyện Lý Tự Trọng.
-Lớp nhận xét.
2 học sinh đọc đề bài.
- Anh hùng là người lập lên công trạng đặc biệt, lớn lao đối với nhân dân, đất nước 
- Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ.
- 4 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1-2-3-4 trong SGK
- Hai Bà Trưng, Chàng trai làng Phù Ưng, một người chính trực, Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi
- Học sinh nêu câu chuyện mà mình đã chuẩn bị.
- 1 số Hs nêu câu chuyện mà mình sẽ kể.
- Kể chuyện trong nhóm.
 + Hs kể chuyện theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét, đánh giá theo tiêu chí.
Bình chọn bạn kể hay nhất
HS theo dõi.
Tiết 4:Tập đọc
SẮC MÀU EM YÊU
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích).
 - GDBVMT : HS có ý thức yêu quý những vẻ đẹp của đất nước (Khổ thơ 2; 3 & 8)
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc bài "Nghìn năm văn hiến"
 - Giáo viên đánh giá, cho điểm
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
*Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Đọc nối tiếp.
-Lần 1:Gv sửa cách đọc cho học sinh.
-Lần 2: Giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
 GV theo dõi, kiểm tra
- Gv đọc bài.
*Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi?
? Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào?
? Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
? Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó?
? Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?
? Bài thơ nói lên điều gì?
Gv ghi ngắn nội dung bài.
* Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng
? Bài thơ đọc giọng như thế nào?
? Để đọc hay bài thơ cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
- Gv đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm và tự học thuộc lòng.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
3. Củng cố - Dặn dò 
- Nêu nội dung bài?
- Học sinh đọc và trả lời
Lớp theo dõi, nhận xét
Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh khá đọc bài.
- Hs đọc nối tiếp bài (mỗi em 1 khổ )
Đọc 2-3 lượt
- Học sinh đọc 1 lượt. 
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc thầm bài thơ, thảo luận nhóm đôi.
- Bạn nhỏ yêu, tất cả các màu sắc, đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tìm, nâu.
+ Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quan đỏ đội viên.
+ Màu xanh: màu đồng bằng, rừng núi, biển cả, bầu trời......
- Vì mỗi sắc màu đều gắn với những cảnh vật, con người gần gũi, thân quen với bạn nhỏ.
- Bạn nhỏ yêu cảnh vật con người xung quanh mình. Bạn nhỏ rất yêu quê hương đất nước.
- Tình cảm của bạn nhỏ với các sắc màu với con người, sự vật xung quanh mình qua đó thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của bạn nhỏ .
2 học sinh đọc nối tiếp bài thơ.
- Nhẹ nhàng, dàn trải, tha thiết ở khổ thơ cuối.
- Nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ màu sắc và sự vật có màu sắc ấy.
- HS theo dõi.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo khổ thơ và học thuộc lòng.
- 2 học sinh thi đọc thuộc lòng và diễn cảm theo khổ thơ mà mình thích.
- 1 HS nêu.
TIẾT 5
HỌC HÁT: REO VANG BÌNH MINH
Nhạc và lời: Lưu Hưu Phước
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca. 
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ: Hát thuần thục bài hát Reo vang bình minh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp: 	Cho hs hát một bài tập thể	5’
	Kiểm tra sĩ số hs
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 em lên kiểm tra. Hs nhận xét- Gv nhận xét chung
 3. Bài mới 
	[	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung tiết học: Reo vang bình minh là một bài hát trong ca kịch diệt sói lan của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.Được sáng tác năm 1945. Giai điệu bài hát trong sáng, lời ca giàu hình ảnh, bài hát như bức tranh phong cảnh buổi sáng đầy màu sắc rực rỡ, hấp dẫn.
b. Hoạt động:
Hoạt động 1:	10’
- GV hát mẫu bài hát cho HS nghe
- GV cho HS chia câu, đoạn bài hát.
- GV gọi một Hs đọc lời ca bài hát
- GV cho HS khởi động giọng
- GV cho HS ghép lời, mỗi câu tập 3-4 lần, sau cho nối các câu lại với nhau theo lối móc xích đến hết bài
- GV cho HS hát lại toàn bài, chú ý lắng nghe và sửa sai cho HS.
- GV cho HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
Hoạt động 2:	10’
- GV cho HS vừa hát vừa kết hợp vỗ tay theo phách và theo nhịp
- GV hướng dẫn cho HS một số động tác vận động phụ hoạ bài hát.
- GV gọi một cá nhân lên kiểm tra về trình bày bài hát.
- GV nhận xét tuên dương.
- HS theo dõi GV giới thiệu về bài hát
- HS lắng nghe
- HS theo dõi và đánh dấu vào SGK
- HS đọc lời ca
- HS khởi động giọng
HS tập hát theo sự hướng dẫn của GV
-HS trình bày bài hát và nghe GV sửa sai
- HS trình bày bài hát ở mức đô hoàn chỉnh
- HS vừa hát vừa vỗ tay
- HS thực hiện động tác phụ hoạ theo GV
- Cá nhân thực hiện, HS nhận xét 
Tuyên dương bạn
4. Củng cố 	5’
GV đàn cho HS trình bày lại hoàn chỉnh bài hát
5. Nhận xét – dặn dò:
Yêu cầu HS về nhà học thuộc giai điệu và lời ca bài hát.
Xembài 3, tập chép bài tập đọc nhạc số 1 vào vở chuẩn bị cho tiết học sau
***************************************************************
Ngày soạn: 17/ 9/ 2014
Ngày giảng: Thứ năm , ngày 18 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Toán
 HỖN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
-Bài 1, bài 2a.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số và cho ví dụ.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nêu lại cách thực hiện và cho ví dụ.
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn bài học:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số
- GV vẽ hình lên bảng và hỏi:
+ Có bao nhiêu hình tròn? 
+ GV giới thiệu: Có 2 hình tròn và hình tròn, ta viết gọn hình tròn; có 
hay 2 +ta viết gọn là ; gọi là hỗn số.
- GV chỉ vào hỗn số và đọc: hai và ba phần tư.
- GV chỉ vào từng phần của hỗn số, giới thiệu tiếp: hỗn số có phần nguyên là 2, phần phân số là, phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
- GV HD cách viết hỗn số: viết phần nguyên trước rồi viết phần phân số.
b) Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS nhìn vào hình nêu các hỗn số và cách đọc.
- Cho HS đứng đọc tại chỗ
Bài 2: (b : nếu còn tg)
- Cho HS nhìn vào SGK tự làm
- GV vẽ tia số, gọi HS lên bảng điền. 
+ HS trả lời.
+ Vài HS nhắc lại.
- Vài HS đọc.
- Vài HS nhắc lại.
- Vài HS nhắc lại.
- HS nhìn vào hình ghi hỗn số theo mẫu vào nháp.
- HS lần lượt đọc các hỗn số, HS khác nhận xét.
- HS làm bài cá nhân. 
- Cho HS đọc nối tiếp các hỗn số. 
- HS đọc. 
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Tiết 2: Tập làm văn:
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
 - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và Chiều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước, viết một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
* GDBVMT: HS cảm mhận được vẻ đẹp của MTTN ở BT1
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
 - Những ghi chép và dàn ý HS đã lập khi quan sát cảnh một buổi trong ngày đã cho về nhà của tiết tập làm văn trước. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ 
- HS đọc lại bài viết hoàn chỉnh của mình. 
- HS đọc bài viết .
- GV nhận xét và ghi điểm.
2.Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT 1
+ Đọc kỹ bài văn.
+ Gạch chân dưới hình ảnh em thích.
+ Tại sao em thích hình ảnh đó?
- Thảo luận nhóm trả lời.
- Mỗi Hs nêu một hình ảnh mà em thích
- Giải thích rõ ràng.
-Lớp nhận xét.
- GV và HS nhận xét. 
c. HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT 2
- GV yêu cầu HS HS lập dàn bài sau đó, viết một đoạn văn cho phần thân bài.
- Lưu ý: Tuy là một đoạn văn những cũng cần có phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
- HS làm việc cá n

File đính kèm:

  • doclop 5 tuan2 1415.doc
Giáo án liên quan