Giáo án lớp 5 - Tuần 2

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

-HS tự hào và phát huy truyền thống dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh SGK

Bảng phụ ghi 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5):

- Gọi 2-3 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và TLCH về nội dung bài .

B. DẠY BÀI MỚI:

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét, dặn dò (3 - 4' )
 Nhận xét tiết học.
 Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe.
 Dặn HS chuẩn bị giờ sau
- 2HS đọc đề bài.
- HS nêu yêu cầu chính của đề.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý 
- HS nêu kết hợp giới thiệu truyện.
- HS đọc lại trình tự kể .
- HS kể chuyện theo cặp.
- HS thi kể chuyện trước lớp (HS có thể kể câu chuyện ngoài SGK)
- HS khác chất vấn
- Lớp theo dõi nhận xét theo tiêu 
chuẩn 
- HS bình chọn
__________________________________________________________________
Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013
 Sáng: tiết 1: toán
Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số
	I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
- Hoàn thành tối thiểu bài 1(cột 1,2) bài 2 (a,b,c), bài 3.
- HS tích cực, tự giác học tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ (5') 
- Chữa bài tập 3 (tr.10) 
- Nêu quy tắc cộng, trừ hai PS.
B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài. (1') 
 2. Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số.7’
GV viết: x : 
- Hãy nêu cách thực hiện phép tính trên.
GV kết luận. 
3. Luyện tập: 23’
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. 20’
GV cho HS tìm hiểu y/c từng bài tập sau đó tự giải quyết các bài tập đó theo khả năng của mình. GV bao quát, hướng dẫn HS yếu. 
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. 10’
GV cho HS chữa bài, củng cố kiến thức.
Bài 1; 2: Củng cố nhân, chia hai phân số.
Bài 3: ứng dụng giải toán tìm diện tích .
* Chấm – chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò. (3')
 - Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai PS.
 - Học lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, phân số. 
- Chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Nhận xét.
- HS nêu
- HS đọc y/c - làm bài cá nhân.
- HS chữa bài (các phần phù hợp với đối tượng)- lớp nhận xét
Tiết 2 : tập đọc
Sắc màu em yêu
	I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích)
- 1 số HS học thuộc toàn bộ bài thơ.
- HS yêu quê hương đất nước và con người Việt Nam.
II.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (5’): 
- Gọi HS đọc bài : Nghìn năm văn hiến và trả lời các câu hỏi về nội dung bài SGK
B. Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’). Sử dụng tranh SGK
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 15-17’
a. Luyện đọc: 
* Đọc cả bài. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. 
GV theo dõi uốn nắn - Kết hợp giải nghĩa từ khó. 
*Tổ chức cho HS đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc cả bài.
 GV đọc. 
b.Tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi SGK. 
- Nêu nội dung bài? 
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL khổ thơ em thích: 12-14’ 
- Cho HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ.
- Luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ. 
* Lưu ý các từ gợi tả gợi cảm cần nhấn giọng. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét chung. 
- Cho HS nhẩm HTL khổ thơ mình thích.
- Gọi HS đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét ghi điểm. 
4. Củng cố, dặn dò: 3’
- Nêu nội dung bài?
- GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc cả bài - lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp 3 lượt. 
- HS nghe - nhận xét - bổ sung 
- HS đọc theo cặp. 
- 1 em đọc cả bài.
- HS nghe.
 - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi SGK.
- HS nêu nội dung. 
- HS đọc nối tiếp.
-HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm. 
 Nhận xét - Ghi điểm. 
-HS nhẩm HTL khổ thơ mình thích
-HS đọc thuộc lòng.( 1 vài HS đọc thuộc lòng cả bài thơ), Lớp nhận xét.
- HS nêu nội dung-> viết vở.
 _____________________________
Tiết 4: Khoa học
nam hay nữ (tiếp theo)
i. mục tiêu
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
- GDKNS: Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Em hãy nêu một số vai trò của phụ nữ ? Chúng ta cần có thái độ thế nào với phụ nữ?
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Thảo luận : Một số quan niệm xã hội về nam và nữ (30’)
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: 
+ Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hay không đồng ý: 
+ Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau ntn?
- HS nghe
- Các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Đại diện trình bày kết quả thảo luận.
Như vậy có hợp lí không ?
+ Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? 
+ Như vậy có hợp lí không ?
+ Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? 
- GV nhận xét, kết luận chung.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS liên hệ.
HS khác bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò (4’)
- Đọc kết luận SGK.
- Nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013
Chiều: tiết 1: đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (tiết 2)
Mục tiêu: 
- Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5.
- KNS: Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị, ra quyết định.
- Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
II.Tài liệu, phương tiện:
- Kế hoạch phấn đấu của cá nhân HS.
- Truyện nói về HS lớp 5 gương mẫu, bài thơ, bài hát về chủ đề Trường em.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 3-5’
-Theo em HS lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm nào? 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1,)
2. Hoạt động 1:(8-10,)Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
* Mục tiêu: - Rèn cho HS kĩ năng đặt mục tiêu.
- Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
* Cách tiến hành:
- GVyêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- GV mời 1-3 HS trình bày trước lớp .
- GV nhận xét chung, kết luận:
3. Hoạt động 2:(8-9,)Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
* Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt.
* Cách tiến hành:
- Gv gợi ý: Đó là HS trong lớp, trường hoặc sưu tầm qua đài, báo.
- Gv giới thiệu thêm một vài tấm gương khác .
- Gv kết luận. 
4. Hoạt động 3:(9-10,)Thi hát, đọc thơ, giới thiệu tranh về chủ đề Trường em.
* Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp.
 - GV yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
 - Cho HS thi hát, đọc thơ về chủ đề Trường em 
- GV kết luận .
-HS trình bày KH cá nhân của mình trong nhóm nhỏ.
- Nhóm trao đổi, góp ý kiến.
-HS trao đổi, nhận xét.
-1HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu.
- HS thảo luận những điều có thể học từ các tấm gương đó.
- HS giới thiệu tranh.
- HS chia 2 nhóm, thi lần lượt, nếu nhóm nào không đưa ra được bài hát hoặc thơ thì sẽ thua.
5.Củng cố, dặn dò:(3-4,)
 - Bản thân em sẽ làm gì để xây dựng lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt ?
 - Về nhà thực hiện theo bài học.
 _________________________ 
Tiết 2: Tiếng Việt*
Luyện đọc các bài tập đọc tuần 1
ôn tập: từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
- Củng cố, ôn luyện các bài tập đọc tuần 1.
- Ôn luyện, củng cố về từ đồng nghĩa.
- Giáo dục HS yêu tiếng Việt.
II. Hoạt động dạy – học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 5’: - Tuần trước các em đã học các bài tập đọc nào?
B. bài mới. 1. Giới thiệu bài. 1’
2. Luyện tập: 32’
a. Luyện đọc:
- Thư gửi các học sinh
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ GV nhận xét, sửa sai
b. Luyện: từ đồng nghĩa
Bài 1 : Trong mỗi nhúm từ dưới đõy, từ nào khụng cựng nhúm với cỏc từ cũn lại :
Tổ tiờn, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sụng nỳi, nước nhà, non sụng, nước non, non nước.
Quờ hương, quờ quỏn, quờ cha đất tổ, quờ hương bản quỏn, quờ mựa, quờ hương xứ sở,nơi chụn rau cắt rốn.
- GV chốt đáp án
Bài 2 : Tỡm từ lạc trong dóy từ sau và đặt tờn cho nhúm từ cũn lại : 
 a) Thợ cấy, thợ cày, thợ rốn, thợ gặt, nhà nụng, lóo nụng, nụng dõn.
 b)Thợ điện, thợ cơ khớ, thợ thủ cụng, thủ cụng nghiệp,thợ hàn, thợ mộc,thợ nề, thợ nguội.
 c) Giỏo viờn, giảng viờn, giỏo sư, kĩ sư, nghiờn cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà bỏo.
- GV chốt đáp án
Bài 3 : Chọn từ ngữ thớch hợp nhất trong cỏc từ sau để điền vào chỗ trống : im lỡm, vắng lặng, yờn tĩnh.
Cảnh vật trưa hố ở đõy ..., cõy cối đứng..., khụng gian..., khụng một tiếng động nhỏ.
- GV chốt đáp án
3. Nhận xét, dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn của từng bài-> nêu ND chính của bài
-> luyện đọc diễn cảm
-HS theo dõi, nhận xét, đánh giá
- HS đọc YC-> phát biểu
- Nhận xét
- HS đọc YC-> thảo luận nhóm đôi ->phát biểu
- Nhận xét
- HS đọc YC->suy nghĩ, phát biểu
- Nhận xét
 ____________________________________
Tiết 3: toán*
Luyện: Quy đồng, rút gọn, so sánh các phân số
i.mục tiêu
- HS nắm chắc: Cỏch rỳt gọn phõn số, quy đồng mẫu số 2 phõn số, nhiều phõn số, cỏch so sỏnh 2 phõn số cựng mẫu số, khỏc mẫu số
- Rèn kĩ năng quy đồng, rút gọn, so sánh phân số thông qua các bài tập.
- HS tích cực, tự giác học tập.
ii. Hoạt động dạy học : 1.GTB : 1’
2.Luyện tập : 35’ :Tổ chức, hướng dẫn các HS làm bài, chữa bài và củng cố kiến thức
Bài 1: Rỳt gọn cỏc phõn số:
Bài 2: Quy đồng mẫu số cỏc phõn số:
	 và 	 và 	 và 
	 và 	 và 
Bài 3: Trong cỏc phõn số: 
	a) Những phõn số nào bằng nhau?
	b) Những phõn số nào lớn hơn 1?
Bài 4: So sỏnh cỏc phõn số:
	a) và 	;	 và 	;	 và 
	b) và 	;	 và 	;	 và 
	c) và 	;	 và 	;	 và 
Bài 5*:	Tỡm số tự nhiờn X, biết:
Bài 6*: Tỡm một phõn số lớn hơn và bộ hơn.
3.Nhận xét,dặn dò:4’
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013
Sáng: Tiết 1: Lịch sử
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào.
- Bồi dưỡng HS lòng kính trọng Nguyễn Trường Tộ.
II. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 3 – 4 phút.
- Hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc
Giáo án liên quan