Giáo án lớp 5 - Tuần 2

I . Mục tiêu :

- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.

- Cả lớp làm được bài 1; 2; 3.

- Khuyến khích HSK, G làm được bài 4; 5.

II. Đồ dùng dạy- học:

- GV: SGK Toán 5.

- HS: SGK Toán 5.

II . Các hoạt động dạy – học :

 

doc37 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1767 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nêu.
Ghi nhận 
Ngày soạn: 24/08/2014
Ngày dạy: 27/08/2014
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC 
I/ Mục tiêu: 
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
* Tích hợp:
- GDTTHCM: Qua bài học giúp HS hiểu được Bác Hồ là người có tinh thần yêu nước rất cao
II/ CHUẨN BỊ: 
GV:- Sưu tầm sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước .
- Bảng phụ viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 học sinh nối tiếp kể lại chuyện Lí Tự Trọng .
- 1 học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện .
3. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ kể những chuyện mình tự sưu tầm được về các anh hùng, danh nhân khác của đất nước .
-Giáo viên ghi đề bài lên bảng .
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh kể .
a/ Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài .
giáo viên gạch dưới những từ đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân của nước ta .
Danh nhân : người có danh tiếng, công trạng với đất nước .
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh .
b/ Học sinh thực hành kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
- Giáo viên dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cả nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn .
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không?
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ ) .
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể 
4. Củng cố: 
- Giáo viên nhắc học sinh cách chọn câu chuyện kể đã nghe, đã đọc, cách đánh giá 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- Lớp hát.
- 2 HS kể và nêu ý nghĩa
- 1 học sinh đọc đề bài .
4 học sinh nối tiếp đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK .
- 1 số học sinh nêu các câu chuyện của em kể .
- Kể chuyện theo từng cặp .
- Thi kể chuyện trước lớp .
- Đại diện thi kể .
+ Trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
Cả lớp theo dõi – nhận xét .
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất .
- HS lắng nghe
- Ghi nhận 
Tập đọc
 SẮC MÀU EM YÊU 
I/ Mục tiêu: 
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê huqoqng, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong sgk; thuộc lòng những khổ thơ em thích)
* Tích hợp: 
- GDBVMT: Qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh,… Nắng trời rực rỡ. Từ đó, GD HS ý thức yêu quý nhũng vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp,… Sắc màu Việt Nam.
II/ CHUẨN BỊ: 
- GV: - Tranh SGK .Bảng phụ .
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc bài : Nghìn năm văn hiến
 – trả lời câu hỏi . 
3. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài : Bài thơ Sắc màu em yêu nói về tình yêu cảu 1 bạn nhỏ với rất nhiều màu sắc. Vì sao như vậy ? Đọc bài thơ các em sẽ hiểu rõ điều đó .
Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài .
a/ Luyện đọc .
-giáo viên theo dõi – hướng dẫn học sinh đọc .
-giáo viên đọc diễn cảm toàn bài : giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết ở 2 khổ thơ cuối .
b/ Tìm hiểu bài .
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ?
- Mỗi sắc màu gợi lên hình ảnh nào ?
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước .
- Nội dung bài này nói gì ?
c/ Đọc diễn cảm và học thuộc lòng .
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng bài thơ .
Hướng dẫn học sinh đọc đúng bài thơ .
Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 .
+ Giáo viên đọc mẫu .
4. Củng cố: 
- 2 học sinh đọc nội dung bài .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
5. Dặn dò: 
-Học thuộc lòng 4 khổ thơ em thích 
– Đọc trước bài : Lòng dân .
- Lớp hát.
- 2 HS đọc và trả lời
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc bài thơ .
- Quan sát tranh SGK .
- 2 tốp học sinh (mỗi tốp 4 em) đọc tiếp nối 2 khổ thơ .
- Luyện đọc theo cặp .
- Học sinh lắng nghe .
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi – trả lời câu hỏi 
+ Đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu 
+ Gợi ý .
VD : màu đỏ : Máu, khăn quàng, lá cờ 
+ Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước .
+ Tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước .
- Học sinh tiếp nối nhau đọc bài thơ .
- Học sinh luyện đọc theo cặp .
- Vài học sinh thi đọc diễn cảm .
- Học sinh nhẩm thuộc lòng 4 khổ thơ .
- Thi đọc thuộc lòng .
- HS nêu
- Ghi nhận 
Khoa học
 NAM HAY NỮ (tt) 
I/ Mục tiêu: 
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam hay nữ .
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới không phân biệt nam hay nữ .
* Tích hợp:
- GDKNS: Thông qua pp làm việc nhóm, hỏi-đáp với chuyên gia giúp HS có kỉ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ; trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội; tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
II/ CHUẨN BỊ: 
- GV: Hình SGK .
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số đặc điểm khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học .
3. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài : Nam và nữ ( tiết 2 ) .
* Hoạt động 1 : Thảo luận : Một số quan niệm xã hội về nam và nữ . 
Thảo luận nhóm 4 .
+ Bước 1 : Nhóm .
Giáo viên giao phiếu học tập cho các nhóm trong đó có ghi sẵn nội dung câu hỏi 
+ Bước 2 : Cho học sinh trình bày kết quả – thảo luận .
Giáo viên nhận xét, khen ngợi các nhóm có tinh thần học , tham gia xây dựng bài .
* Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế .
Hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế .
Gọi học sinh trình bày .
Giáo viên nhận xét – kết luận .
4. Củng cố: 
- Cho 2 học sinh đọc mục bạn cần biết - Giáo viên nhận xét tiết học .
5. Dặn dò: 
 Chuẩn bị bài sau .
- Lớp hát.
- 2 HS trả lời
- Học sinh thảo luận theo nhóm .
- Đại diện nhóm lên trình bày .
- Học sinh trao đổi cặp, kể về những sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ mà em biết , sau đó bình luận, nêu ý kiến của mình về các hành động đó 
- 3 – 5 em nối tiếp nhau trình bày .
-2 HS đọc
- Ghi nhận
Toán
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ 
I/ Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép nhân, chia hai phân số .
- Bài 1 (cột 1,2); bà i2 (a, b, c); bài 3.
II/ CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ, phiếu bài tập .
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1 : Ôn tập về phép nhân và phép chia 2 phân số .
Giáo viên ghi bảng : x 
Giáo viên nhận xét .
Cho học sinh nêu lại cách nhân 2 phân số .
Giáo viên ghi bảng : : 
Cho học sinh nêu lại cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số .
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập .
- Bài 1 : Tính 
Giáo viên nhận xét – chữa bài .
- Bài 2 : Tính theo mẫu .
Giáo viên nhận xét – chữa bài .
- Bài 3 : Gọi học sinh đọc đề toán .
Giáo viên nhận xét – chữa bài .
4. Củng cố: 
- Giáo viên nhận xét tiết học .
5. Dặn dò: 
-Xem lại bài - Chuẩn bị bài sau .
- Lớp hát.
- 2 HS sửa BT
Vài học sinh nêu .
1 học sinh thực hiện phép tính trên bảng .
Cả lớp làm vào nháp .
Chữa bài .
Vài học sinh lặp lại .
Tiến hành tương tự phép nhân 2 phân số .
Cho học sinh nêu miệng kết quả .
a/ ; ; ; 
b/ ; ; 
3 học sinh lần lượt làm trên bảng phụ 
Cả lớp làm vào vở theo mẫu .
Học sinh chữa vào vở .
a/ 
2 học sinh đọc .
Học sinh nêu cách giải .
Giải vào vở .
1 học sinh chữa bài trên bảng .
Giải
Diện tích của tấm bìa là:
Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là:
 Đáp số: 
- HS lắng nghe
Ghi nhận 
Ngày soạn: 24/08/2014
Ngày dạy: 28/08/2014
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I/ Mục tiêu: 
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)
* Tích hợp:
- GDBVMT: Qua ND bài Rừng trưa, Chiều tối, GV giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ: 
GV: - Những ghi chép và dàn ý học sinh đã lập .
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 học sinh trình bày dàn ý đã chuẩn bị .
3. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, sau khi tìm hiểu 2 bài văn hay, các em sẽ tập chuyển 1 đoạn văn hoàn chỉnh .
* Hoạt động 1 : Luyện tập .
- Bài 1 : 
Giáo viên gợi ý thêm – khen ngợi học sinh tìm được những hình ảnh đẹp 
- Bài 2 : Cho học sinh đọc bài 2 .
Giáo viên nhắc nhở học sinh chọn viết 1 đoạn trong phần thân bài .
Giáo v

File đính kèm:

  • docTHIENLYTUAN 2LOP 5.doc
Giáo án liên quan