Giáo án lớp 5 tuần 19 trường tiểu học Tô Hoàng

I - Mục đích - Yêu cầu:

- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.

- Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp.

- HS thêm yêu thích môn tiếng việt.

II - Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

- Bảng nhóm.

III - Các hoạt động dạy - học

 

doc40 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 19 trường tiểu học Tô Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, kết luận: Cây đa mang lại bóng mát, vẻ đẹp cho làng, đã gắn bó với dân lang qua nhiều thế hệ. Cây đa là một trong những di sản của làng. Dân làng rất quý trọng cây đa cổ thụ gọi là “ông đa”
-HS theo dõi, ghi vở
- Hs nghe và quan sát tranh
- 1 học sinh kể lại truyện
- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi gợi ý
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. 
- Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác 
Tranh SGK
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dựng
8’
7’
5’
+ Cây đa bị mối, mục nên cần được cứu chữa. Hà cũng yêu quý cây đa, nên góp tiền để cứu cây đa quê hương.
+ Chúng ta cần yêu quý quê hương mình và cần có những việc làm thiết thực để góp phần xây dung quê hương ngày càng đẹp.
+ Tham gia xây dựng quê hương là quyền và nghĩa vụ của mỗi người dân, mỗi trẻ em.
-GV chốt câu trả lời đúng.
3. Hoạt động 2: Học sinh làm BT1 ( SGK )
- GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận để làm BT1
- Kết luận: Trường hợp : a,b,c,d,e thể hiện tình yêu quê hương. 
- Gv kết luận
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
4. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- GV yêu cầu đổi theo các gợi ý sau:
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- Các em khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm
- GV kết luận và khen 1 số HS đã biết thể hiện tình yêu que hương bằng những việc làm cụ thể.
C. Củng cố – Dặn dò
- Đọc ghi nhớ SGK
- Các nhóm chuẩn bị các bài thơ, bài hát, các tư liệu : nói về tình quê hương.
- Vẽ tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê em hoặc sưu tầm tranh ảnh về quê hương mình.
-Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1-2 HS
HS trao đổi
- Một số HS trình bày trước lớp. 
-HS lắng nghe
IV. rút kinh nghiệm:
phòng giáo dụcvà đào tạo huyện gia lâm
Trường tiểu học bát tràng 
Giáo viên:Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: 5C 
Thứ ngày tháng năm 2007
Kế hoạch bài dạy
Môn: Khoa học
Bài: Dung dịch 
Tiết:	37 Tuần: 19
I - Mục đích - Yêu cầu:
* Sau bài học, HS biết :
 	- Cách tạo ra một dung dịch.
- Kể tên một số dung dịch.
- Nêu một số cách tạo các chất trong dung dịch.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK tr76, 77.
- Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một cốc (li) thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài nước sôi, đĩa
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
5’
2’
15’
A - kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là hỗn hợp?
- Kể tên một số hỗn hợp mà em biết?
+ Nêu cách tách đất, cát ra khỏi nước?
- GV nhận xét - cho điểm.
B - bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
- Khi hoà tan đường vào nước ta được một dung dịch.Dung dịch là gì, làm thế nào để tạo ra những dung dịch hay tách một chất ra khỏi đó? Cô mời các em học bài "dung dịch"-> GV ghi bảng,
2.Hoạt động1 : thực hành tạo ra một dung dịch.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
-GV yêu cầu HSquan sát nếm riêng từng chất, nêu nhận xétvà ghi báo cáo.
-Yêu cầu HS tạo dung dịch, quan sát hiện tượng, ghi nhận xét vào phiếu.
- 2-3 Hs trả lời 
+ HS ghi vở
- Thực hành thí nghiệm theo hướng dẫn
--2 nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, 
dụng cụ thí nghiệm
phiếu
Thời
gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
15’
3’
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
Qua hoạt động 1. Các em đã biết được các bước tạo ra một dung dịch.
Vậy thế nào là dung dịch?
-GV kl, ghi bảng: Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với các chất rắn bị hòa tan. 
-Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
=> GV chốt: Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có 2 chất trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan được trong chất lỏng đó. 
VD: Nước chấm, các loại rượu hoa quả.
2. Hoạt động2: Làm việc với SGK 
- GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát 
- GV cho HS nếm thử nước trên đĩa và nêu nx
- GV chốt, ghi bảng :
+ Có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
- Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết.
C - Củng cố - Dặn dò: 
- Để tạo ra một dung dịch cần những điều kiện gì?
- Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch ?
-Nhận xét gì về tính chất của các chất trong hỗn hợp và trong dung dịch ?
- 2 HS đọc bài học SGK tr68 - 69.
- Học thuộc bài
- áp dụng bài học để tạo ra dung dịch: Nước chấm, nước chanh, cam, hoa quả..
-HS phát biểu
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe và tìm thêm ví dụ.
-HS quan sát thí nghiệm 
-Nêu nhận xét
- HS trả lời
muối, nước nóng, đĩa
IV - Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
phòng giáo dụcvà đào tạo huyện gia lâm
Trường tiểu học bát tràng 
Giáo viên:Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: 5C 
Thứ ngày tháng năm 2007
Kế hoạch bài dạy
Môn: Khoa học
Bài: Sự biến đổi hóa học
Tiết:	38 Tuần: 19
I - Mục đích - Yêu cầu: Sau bài học, HS biết :
- Phát biểu định nghĩa về biến đổi hóa học.
- Phân biệt sự biến đổi hóa chất và sự biến đổi lí hóa.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt độ biến đổi hóa chất.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK tr70, 71.
- Một ít đường trắng lon sữa bò sạch
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
5’
2’
20’
A - kiểm tra bài cũ:
- Dung dịch là gì?
- Kể tên một số dung dịch mà em biết?
- Muốn pha dung dịch nước chanh con làm như thế nào?
- Nêu bài học?
- GV nhận xét - cho điểm.
B - bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
- GV đốt 1 tờ giấy cho HS nhận xét sự biến đổi của tờ giấy dưới tác dụng của ngọn lửa?
- Giấy không còn như ban đầu nữa nó cháy bốc khói, mùi khét và thành than. Hiện tượng này gọi là gì? Chúng ta học bài "Sự biến đổi hóa học". 
-> GV ghi bảng
2.Hoạt động1 : Làm thí nghiệm 
+ Bước 1:. - GV làm thí nghiệm
* Thí nghiệm 1: đốt tờ giấy
- 2-3 Hs trả lời
+ HS ghi vở
-HS quan sát
Giấy đèn cồn diêm
Thời
gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
10’
3’
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
* Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa (cho đường vào lon sữa bò đun trên ngọn lửa đèn cồn).
- Dưới tác dụng của nhiệt đường giữ được tính chất ban đầu của nó không?
- Nếm thử xem sau khi chuyển màu đường còn vị ngọt không?
- Hòa tan đường chưng vào nước ta được nước màu gì? Khác với màu nước đường chưa chưng như thế nào?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Sự biến đổi hóa học là gì?
* GV chốt: Sự biến đổi hóa học là hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác 
2. Hoạt động 2: Thảo luận
-Yc HS quan sát hinh vẽ tr79 hoàn thànhphiếu.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
Bảng nhóm
Trường hợp
Biến đổi
Giải thích
+ Bước 2: Báo cáo kết quả thảo luận.
a) Cho vôi sống vào nước (biến đổi hóa học)
b) Dùng kéo cắt giấy thành mảnh vụn (vật lý)
c) xi măng trộn cát (vật lí)
d) xi măng trộn cát và nước(biến đổi hóa học)...
C.Củng cố - Dặn dò: Sự biến đổi hóa học là gì?
- Về nhà học thuộc bài
-HS mô tả lại hiện tượng, 
- Mô tả hiện tượng xảy ra (có khói - lửa cháy - mùi khét
- Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.
- HS nêu nhận xét
- HS gắn bảng nhóm - các nhóm đại diện lên trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Thảo luận chung
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
đường đèn cồn bơ sữa bò
phiếu
IV - Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………..
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
phòng giáo dục và đào tạo huyện gia lâm
Trường tiểu học bát tràng 
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: 5C 
Thứ ngày tháng năm 2007
Kế hoạch bài dạy
Môn: Địa lý
Bài: Các nước láng giềng của Việt Nam 
Tiết:	21 Tuần:21
I - Mục đích - Yêu cầu: Học xong bài này, HS :
- Dựa vào lược đồ (BĐ), nêu được vị trí địa lý của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này.
- Nhận biết được:
+ Cam-pu-chia và Lào là hai nước NN, mới phát triển CN.
+ TQ có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một mặt hàng CN và thủ công truyền thống.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ các nước châu á
- Bản đồ tự nhiên châu á.
- Tranh ảnh vê dân cư, hoạt động KT của các nước Cam-pu-chia, Lào, TQ (nếu có).
III - Các hoạt động dạy – học
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
5’
25’
A – Kiểm tra bài cũ:
- Dân cư châu á tập trung đông đúc ở những vùng nào? tại sao?
- Vì sao khu vực ĐNA lại sản xuất được nhiều lúa

File đính kèm:

  • docGAtuan19.doc
Giáo án liên quan