Giáo án lớp 5 - Tuần 19, thứ tư
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào của số có bốn chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Rèn kĩ năng tính toán cho các em.
* HSY: Biết giải được bài tập 1
- Làm được các bài tập 1,2,3.
N5:- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: Châu Á, Châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực, các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
- Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dảy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N5:- Bản đồ Việt Nam.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010 TOÁN: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tt) ĐỊA LÝ: CHÂU Á I/ Mục tiêu: N3:- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào của số có bốn chữ số. - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. - Rèn kĩ năng tính toán cho các em. * HSY: Biết giải được bài tập 1 - Làm được các bài tập 1,2,3. N5:- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: Châu Á, Châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực, các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. - Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dảy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N5:- Bản đồ Việt Nam. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng đọc lại bảng nhân 9 - Nhân xét ghi điểm. 2/ Bài mới: HS:- Chuẩn bài mới. GV:- Giới thiệu bài –ghi đề - HD các em biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào của số có bốn chữ số. - HD bài tập 1 và gọi các em lên bảng làm bài tập HS:- Lên bảng làm, lớp làm bài vào vở tập. Bài1/ Giúp HS làm theo mẫu. GV:- Nhận xét và HD bài tập 2,3. HS: Làm bài tập vào vở. Bài 2/ a/ 5616 5617 5618 5619 5620 5621 b/ 8009 8010 8011 8012 8013 8014 c/ 6000 6001 6002 6003 6004 6005 Bài 3/ GV giúp học sinh làm trường hợp đầu. Gọi các em lần lượt lên bảng làm bài theo yêu cầu. GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà đọc lại bảng nhân 2 đến 9 làm bài và chuẩn bị bài mới: Các số có bốn chữ số (TT) GV:- Giới thiệu bài –ghi đề - HD các em nêu tên các châu lục và đại dương trên thế giới: Châu Á, Châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực, các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. HS:- Tìm hiểu bài dựa vào gợi ý của GV và sách giáo khoa. GV:- Gọi các em trả lời các câu hỏi SGK, lớp bổ sung thêm ý, GV giảng giải giúp các em biết nêu được vị trí, giới hạn của châu Á. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dảy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ. HS: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi . GV: - Gọi các em trả lời các câu hỏi SGK, lớp bổ sung thêm ý, GV giảng giải giúp hiểu - Rút ra phần ghi nhớ SGK cho các em đọc phần ghi nhớ. HS:- Đọc phần ghi nhớ của bài. GV: - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Châu Á (TT) TOÁN * : LUYỆN TẬP VỀ SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: N3:- Giúp các em hiểu về cách đọc và viết các số có bốn chữ số (có chữ số 0). N5:- Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - Giải được bài tập 1, 2. - Rèn kĩ năng tính toán cho các em. * HSKT: Làm được bài tập1 II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N5:- SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Luyện đọc lại bảng nhân, bảng chia từ 2 đến 9. GV:- Ra bài tập các số có bốn chữ số. HS:- Làm bài tập theo yêu cầu. GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập. HS:- Làm bài tập vào vở. GV:- Thu vở chấm và chữa bài, HD lại các bài tập HS làm sai. 3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và học thuộc các bảng nhân, chia đã học. GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD các em biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - HD bài tập 1 và gọi HS lên bảng làm bài. HS:- Làm bài tập 1 theo yêu cầu. Bài 1/ HS củng cố kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tam giác. GV:- HD và gọi HS lên bảng làm bài tập 2. lớp quan sát và sửa sai. Bài 2/ HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang trong tình huống có yêu cầu phân tích hình vẽ tổng hợp. HS:- Làm bài tập áp dụng lớp làm bài vào vở. GV:- Thu vở chấm và chữa bài tập hướng dẫn thêm giúp các em biết cách áp dụng công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang. HS: Chữa lại bài tập sai. Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Hình tròn, đường tròn. TNXH: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT) CHÍNH TẢ: (Ngh-V) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I/ Mục tiêu: N3:- Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định. N5:- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập (BT2),(BT3 a). * HSKT: đánh vần cho các em viết bài chính tả. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK. N5:- Viết sẳn bài tập luyện tập áp dụng 2,3 vào bảng lớp. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về vệ sinh môi trường. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em kể được tên một số hoạt động về vệ sinh môi trường. HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý. GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý. - Giảng giải giúp các em biết các hoạt động bảo vệ môi trường. - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK. HS: Đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 3/ Củng cố: HS:- Đọc phần ghi nhớ. 4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Vệ sinh môi trường (TT). GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề. - Đọc bài viết lần 1 và rút ra mốt số từ mà HS thường viết sai chính tả. - HD và cho các em luyện viết từ khó. HS:- Đọc lại đoạn viết và luyện viết các từ khó trong bài. GV:- Đọc từng câu cho các em viết bài, đối với HS yếu thì đánh vần cho các em viết được bài HS viết bài chính tả. * HSKT: đánh vần các em viết. - HD các em làm bài tập áp dụng 2,3 và gọi HS lên bảng làm bài tập. HS:- Làm bài theo yêu cầu. GV:- Thu vở chấm và chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng. HD lại các bài tập mà HS làm sai. HS: Sửa lại bài tập sai. Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: N-V: Cánh cam lạc mẹ. TẬP ĐỌC: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI) I/ Mục tiêu: N3: - Bước đầu đọc đúng, biết nghỉ hơi đúng khi gặp dấu chấm, dấu phẩy trong bài báo cáo. - Hiểu ND: Một số báo cáo hoạt động của tổ, lớp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * HSY: Luyện đọc đúng được bài. N5: - Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. * HSKT: Đọc đoạn văn ngắn tả về người. II/ Chuẩn bị: N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học. N5: - SGK, vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: - Gọi 2 HS lên đọc lại bài: Hai Bà Trưng. - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương các em. 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu bài. HS:- Luyện đọc theo yêu cầu. * HSY: đánh vần đọc từng câu . GV:- Gọi các em đọc bài, nghe và chỉnh sữa nhịp đọc của các em. HD các em đọc và tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK. HS:- Đọc và tìm hiểu bài theo yêu cầu các câu hỏi và trả lời câu hỏi SGK. + Thêo em báo cáo trên là của ai? ( Bạn lớp trưởng) + Bạn đó báo cáo với những ai? ( Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua “noi gương chú bộ đội” ) + Bản báo cáo gồm những nội dung nào? ( Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp: học tập lao động, các công tác khác. Cuối cùng là đề nghị khen thưởng những tập thể và cá nhân tốt nhất.) + Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? ( Những ý kiến SGK ) GV:- Gọi các em đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK, GV nhận xét và giảng bài giải nghĩa từ và rút ra nội dung bài học. - Đọc bài lại lần 2 và yêu cầu các em luyện đọc bài. HS:- Luyện đọc theo yêu cầu. + SHK: Luyện đọc thuộc bài thơ. + SHY: Đọc trơn được bài thơ. GV:- Gọi HS đọc bài theo yêu cầu, nhận xét tuyên dương các em . 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Ở lại với chiến khu. HS:- Chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề - HD HS nhớ lại cách viết bài văn tả người. HS: - Đọc lại đề bài và phân tích đề. * HSKT: Nghe phân tích đề. GV:- HD các em hiểu cách viết và nêu gợi ý cho các em viết bài đúng theo yêu cầu bài. HS: - Tập viết văn tả người. * HSKT: tập viết đoạn văn về người thân. GV:- HD các em viết đúng theo yêu cầu. HS:- Viết bài theo yêu cầu. GV:- thu bài viết, nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập tả người. THỂ DỤC: TRÒ CHƠI: THỎ NHẢY I/ Mục tiêu: + Trò chơi: “Thỏ nhảy”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật. + II/ Chuẩn bị: + Địa điểm: Sân tập + Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi. III/ Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG ĐL HÌNH THỨC 1/ Phần mở đầu: + Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. + Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát + Xoay các khớp. + Trò chơi: “Kết bạn”. 6-8’ 1-2’ 1 bài 2-3’ 1’ II/ Phần cơ bản: + Hệ thống lại những kiến thức đã học: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số. Bài thể dục phát triển chung. Thể dục RLTT và KN VĐ cơ bản. Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”, “Thi xếp hàng”, “Mèo đuổi chuột”, “Chim về tổ”, “Đua ngựa”. + Trò chơi: “Thỏ nhảy”. + G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức. + Giáo viên theo dõi, chữa sai. 24-26’ 10-14’ 8-10’ III/ Phần kết thúc: + Cúi người thả lỏng + Hệ thống lại bài. + Nhận xét tiết học. + Giao bài tập về nhà: ĐHĐN, trò chơi: Thỏ nhảy. 4-6’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1’
File đính kèm:
- THỨ TƯ.doc