Giáo án lớp 5 - Tuần 19 năm 2012
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
+ Đọc đúng ngữ điệu một văn bản kịch, phân biệt lời các nhân vật và lời tác giả(anh Thành , anh Lê)
+ Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, của người thanh niên Nguyễn Tất Thành (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
-GD học sinh lòng kính yêu Bác Hồ .
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
-Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk
-Tranh bến cảng Nhà Rồng
III .Các hoạt động dạy học
cũ: (5’) Hỗn hợp Kiểm tra 2 HS-nhận xét 2/Bài mới: (28’)Nêu mục tiêu tiết học */HĐ1:Thực hành tạo ra một dung dịch - Yêu cầu thực hành và ghi kết quả vào phiếu - Theo dõi các nhóm làm việc, trình bày + Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? + Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch khác. */HĐ2:(10p) Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch - Nêu yêu cầu thực hành/ Sgk- 77 - Lưu ý HS làm thí nghiệm; lớp theo dõi, dự đoán, nêu kết quả, đối chiếu với dự đoán ban đầu + Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? -HD quan sát hình 3/ Sgk -Gọi HS đọc mục bạn cần biết 3/ Củng cố- Dặn dò:(2’) - Tổ chức trò chơi Đố bạn/ Sgk- 77 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Sự biến đổi hoá học Hoạt động của học sinh - Thế nào là hỗn hợp? Cho VD - Nêu các cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp.Lớp nhân xét. - Thực hành theo nhóm 4; 4 nhóm tạo dung dịch đường, 4 nhóm tạo ra dung dịch muối Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch - Đọc mục HD thực hành/ Sgk-77; thực hành theo HD của GV. Kết luận: Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc- Hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước và muối vẫn còn lại trong cốc - Đọc mục Bạn cần biết/77 - Tham gia trò chơi Đố bạn/ Sgk- 77, trao đổi với bạn cùng bàn về nhận xét của mình III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Kể chuyện CHIẾC ĐỒNG HỒ I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ dựa vào tranh minh hoạ trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện . -Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng. Do đó cần làm tốt công việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. Nhận thức được: công việc nào trong xã hội cũng quan trọng cũng đáng quý - Nghe và nhớ chuyện. Kể tiếp lời bạn, nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh hoạ chuyện III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Giới thiệu:(1’) Giới thiệu câu chuyện và nêu mục tiêu tiết học 2/GV kể chuyện: - Kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ - HD hiểu nghĩa các từ: tiếp quản, đồng hồ quả quýt 3/ Hướng dẫn kể chuyện:(32’) - Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa chuyện -YC học sinh kể theo nhóm - Lưu ý nội dung các tranh: T1: Được tin TƯ rút bớt 1 số người đi học lớp tiếp quản thủ đô, các cán bộ bàn tán sôi nổi, ai cũng háo hức muốn đi T2: Bác Hồ đến thăm hội nghị, các đại biẻu ùa ra đón Bác T3: Bác mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng cán bộ một cách hóm hỉnh T4: Câu chuyện của Bác khiến ai nấy đều thấm thía -Gv cùng HS nhận xét các nhóm kể chuyện - HD nhận xét, nêu câu hỏi, rút ra ý nghĩa chuyện -Liên hệ :Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ ,Bác Hồ muốn khuyên cán bộ : Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết ,quan trọng ;do đó ,cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì , chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. 4/ Củng cố- Dặn dò:(2’) - Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ - Chuẩn bị bài KC ở tuần 20 Hoạt động của học sinh - Nghe GV kể chuyện, nêu nghĩa của từ: tiếp quản, đồng hồ quả quýt - Đọc yêu cầu/ Sgk- 9 - Kể trong nhóm 2: theo đoạn và cả chuyện - Thi đua kể trước lớp, kể xong trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện và trả lời câu hỏi của bạn(HS yếu kể từng đoạn ) - Bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên và hấp dẫn nhất, hiểu đúng nhất điều câu chuyện muốn nói - Tự liên hệ ý thức cần làm tốt công việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình Ngày soạn: 7/1/2013 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 9 tháng1 năm 2013 Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TT) Hà Văn Cầu- Vũ Đình Phòng I/Mục tiêu: Giúp học sinh + Đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê, anh Mai) và lời tác giả + Biết phân vai, đọc diễn cảm phần 2 của đoạn kịch + Hiểu nội dung ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước. Tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và ý chí quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành .(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) -Gd học sinh lòng kính yêu Bác Hồ. II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk- 10. Tranh tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ:(5’) Người công dân số Một - Kiểm tra 2 nhóm HS B. Bài mới:(30’) - Nêu mục tiêu tiết học 1/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: - GV HD đọc , đọc mẫu + Lời anh Thành hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chấn vì sắp được lên đường. Lời anh Lê thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn. Lời anh Mai điềm tĩnh, từng trải - YC học sinh nối tiếp đoạn :đọc đúng từ khó La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê hấp và hiểu nghĩa từ/ Sgk-11 - Yc học sinh luyện đọc nhóm -Gv đọc mẫu b/ Tìm hiểu bài: - YC HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi/ Sgk - Gợi ý và giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Yêu cầu HS giỏi: Nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HD HS cách đọc diễn cảm các câu đối thoại của từng nhân vật - YC HS , thi đọc diễn cảm giữa các tổ 3/ Củng cố- Dặn dò:(5’) - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc - Đọc trước bài: Thái sư Trần Thủ Độ -HS đọc bài .Lớp nhận xét - Xem tranh minh hoạ bài đọc Sgk/5, nói về nội dung tranh . Xem tranh tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin -HS lắng nghe -HS đọc nối tiếp đoạn ,đọc đúng các từ khó: La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê hấp - Nắm nghĩa các từ trong chú giải/ Sgk-11 - Luyện đọc trong nhóm đôi -HS lắng nghe - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi/ Sgk - Nêu và ghi vở nội dung, ý nghĩa của trích đoạn kịch - Đọc phân vai , mỗi lần 4 HS - Thi đua đọc diễn cảm theo tổ.Lớp nhận xét Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Giúp học sinh biết : - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm -Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm toán. II/ Đồ dùng Dạy- Học: Bảng phụ cá nhân, nhóm III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) Luyện tập - Kiểm tra 2 HS-nhận xét 2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học */ HD luyện tập: (30’) Bài 1:Gọi HS đọc đề ,nêu yêu cầu -Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh góc vuông - YC học sinh làm bài vào vở ,một số em làm bảng -Theo dõi giúp HS yếu làm bài . Bài 2: Gọi HS nêu YC đề bài -HD phân tích hình vẽ, nhận ra cách giải -YC học sinh làm bài vào vở , 1 em làm bảng . -GV nhận xét chốt ý đúng. 3/ Củng cố- Dặn dò:(5’) - Làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Hình tròn, đường tròn Hoạt động của học sinh - Sửa bài 2; 3/VBT - Nêu lại cách tính diện tích hình thang -HS đọc đề , nêu yêu cầu -HS nêu -HS làm bài , nhận xét bài của bạn. . Kết quả: a/ 6 cm2; b/ 2 m2; c/ dm2 -HS nêu -HS theo dõi - Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng Kết quả: S hình thang: 2,46 dm2 S tam giác: 0,78 dm2 S hình thang lớn hơn S tam giác: 1,68 dm2 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI Dựng đoạn mở bài I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết hai kiểu mở bài (trực tiếp , gián tiếp) trong bài văn tả người - Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. -GD học sinh tính ham học. II/ Đồ dùng Dạy- Học: VBT; bảng phụ nhóm II/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra 2 HS-nhận xét 2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học */Hướng dẫn luyện tập:(30’) Bài 1: Gọi HS đọc đề -Yc học sinh đọc 2 đoạn văn,yêu cầu HS nói rõ sự khác nhau giữa 2 cách mở đoạn -Gv nhận xét chốt ý. Bài 2: Gọi HS đọc đề - HD chọn đề bài để viết đoạn mở bài, chọn đề em thích, yêu cầu mối HS viết 2 đoạn mở bài theo 2 kiểu: trực tiếp và gián tiếp - Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành và trình bày bài; nhận xét bài 4/ Củng cố- Dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập tả người- dựng đoạn kết bài Hoạt động của học sinh - Nhắc lại đặc điểm hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp - Nêu yêu cầu của BT1 / Sgk- 12 - Đọc 2 đoạn văn mở bài/ Sgk, chỉ ra sự khác nhau giữa 2 đoạn a/ Trực tiếp, giới thiệu người định tả (bà) b/ Gián tiếp, giới thiệu hoàn cảnh rồi mới giới thiệu người được tả (bác nông dân đang cày ruộng) - Nêu yêu cầu của BT2 / Sgk- 12 - Làm bài trong VBT, 2 HS làm bài trên bảng nhóm; trình bày bài trước lớp - Nhận xét bài của bạn; bình chọn đoạn văn hay nhất Ngày soạn:8/1/2013 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 10 tháng 1 năm 2013 Toán HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn: tâm, bán kính, đường kính - Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn -Giáo dục học sinh ham học toán. II/ Đồ dùng Dạy- Học: - ĐDDH toán 5; compa, thước kẻ III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị 2/ Bài mới: (40’)Nêu mục tiêu tiết học */ Giới thiệu về hình tròn, đường tròn: - Đính tấm bìa hình tròn, giới thiệu: Đây là hình tròn - Dùng compa vẽ 1 hình tròn, giới thiệu: Đầu chì của compa vạch ra 1 đường tròn - Dựng bán kính, đường kính của hình tròn - Nêu yêu cầu: Nhận xét về đặc điểm và các yếu tố của hình tròn */ Thực hành: Bài 1: Yc học sinh sử dụng com pa vẽ hình vào vở -GV theo dõi giúp đỡ Hs còn lúng túng. Bài 2:HD học sinh cách vẽ -Yc học sinh vẽ vào vở -GV theo dõi giúp HS thực hành vẽ đúng yêu cầu của đề. 3/ Củng cố- Dặn dò:(5’) - Làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Chu vi hình tròn Hoạt động của học sinh -HS để dụng cụ lên bàn - Nghe giới thiệu - Dùng compa vẽ hình tròn,trao đổi với bạn cùng bàn, nhận xét: Tâm: điểm chính giữa của hình tròn Bán kính là đoạn thẳng nối tâm với 1 điểm của đường tròn. Tất cả các bán kính của 1 hình tròn đều bằng nhau Đường kính là là đoạn thẳng nối 2 điểm của đường tròn và đi qua tâm. Trong 1 hình tròn, đường kính gấp 2 lần bán kính - HS vẽ hình và đổi chéo vở, nhận xét bài của bạn -HS theo dõi -HS
File đính kèm:
- TuÇn 19.doc