Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm 2011

I. Mục tiêu

- HS biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.

- Giải được các bài tập 1(a); 2(a). HS khá, giỏi giải được tất cả các bài tập.

* Mục tiêu riêng: HS hoà nhập biết cách tính diện tích hình thang, vận dụng giải được các bài toán đơn giản.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng dạy- học toán.

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h vẽ: Mở com pa một khoảng cách bằng bán kính hình tròn rồi vẽ.
a, Có bán kính 3cm.
b, Đường kính 5cm.
Bài 2: Thực hiện tương tự.
Bài 3: HD HS khá, giỏi làm thêm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
- HS quan sát.
- HS thực hành vẽ.
 A
 O•
 • 
O
 M N
 B
- HS thực hành vẽ trên giấy nháp rồi vẽ vào vở.
 A
 •
 B
 •
 •
*************************************************
Tập đọc
T38: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
(Tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu
- HS biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời của các nhân vật, lời của tác giả.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi1, 2 và 3 (không yêu cầu giải thích lí do).
- HS khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật (câu hỏi 4).
* Mục tiêu riêng: HS Đọc lưu loát một đoạn của vở kịch.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập
2.2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- HD HS chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu…. Lại còn say sóng nữa.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu. 
b, Tìm hiểu bài
+ Anh Lê và anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
+ “Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài Người công dân số Một và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp (2- 3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe. 
- Sự khác nhau giữa anh Lê và anh Thành:
+ Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.
+ Anh Thành không cam chịu, ngược lại rất tự tin ở con đường mình đã chọn; ra nước ngoài học cái mới để về cứu nước, cứu dân.
* Lời nói: Để dành được non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có chí, có lực … Tôi muốn sang nước họ … học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình…
* Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra “Tiền đây chứ đâu?”
* Lời nói: Làm thân nô lệ... yên phận nô lệ thì mãi mãi làm đầy tớ cho người ta… Đi ngay có được không, anh?
* Lời nói: Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ.
+ “Người công dân số Một” ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là “ người công dân số Một” vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho dân tộc.
+ Tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
********************************************
	Tập làm văn
T37: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
I. Mục đích yêu cầu
- HS nhận biết hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1).
- Viết được một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 để ở bài tập 2.
* Mục tiêu riêng: HS nhận biết sơ lược về hai kiểu mở bài.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Y/c cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở bài.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS hiểu y/c của bài và làm bài theo các bước sau:
+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài. Chú ý chọn đề nói về đối tượng mà em yêu thích, em có cảm tình, hiểu biết về người đó.
+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài: Người em định tả là ai, tên là gì? Em có quan hệ với người ấy thế nào? Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào? ở đâu? Em kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ... người ấy thế nào?
+ Viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn.
- Y/c HS tiếp nối nhau nêu tên đề bài đã chọn.
- Y/c HS viết đọan mở bài vào vở.
- Y/c HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.
- Nhận xét, cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nhắc lại bố cục bài văn tả người.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập
- HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở bài.
+ Đoạn mở bài ở phần a là mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả (là người bà trong gia đình).
+ Đoạn mở bài ở phần b là mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người định tả (bác nông dân đang cày ruộng).
- 1 HS đọc y/c của bài.
- HS tiếp nối nhau nêu đề bài mà mình chọn.
- HS viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.
*******************************************
.
Khoa học
Dung dÞch.
I. Môc tiªu: 
Sau bµi häc, HS biÕt:
- C¸ch t¹o ra mét dung dÞch.
- KÓ tªn mét sè dung dÞch.
- Nªu mét sè c¸ch t¸ch mét sè chÊt trong dung dÞch.
II. §å dïng:
- H×nh vÏ trong sgk.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc cô thÓ:
1. æn ®Þnh tæ chøc(2)
2. KiÓm tra bµi cò (3)
- ThÕ nµo lµ hçn hîp? H·y nªu c¸ch t¸ch mét chÊt ra khái hçn hîp?
3. Bµi míi(30)
A. Giíi thiÖu bµi: Ghi ®Çu bµi.
B. D¹y bµi míi.
a. Ho¹t ®éng 1: T¹o ra mét dung dÞch.
* Môc tiªu: Gióp HS:
- BiÕt c¸ch t¹o ra mét hçn hîp.
- KÓ ®­îc tªn mét sè dung dÞch.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- B­íc 1: Y/c HS lµm viÖc theo nhãm.
+ T¹o mét dung dÞch ®­êng hoÆc muèi ( tØ lÖ n­íc vµ ®­êng do tõng nhãm quyÕt ®Þnh vµ ghi vµo b¶ng sau
- H¸t.
- 2 HS lÇn l­ît tr×nh bµy.
- HS lµm viÖc theo nhãm.
- C¸c nhãm t¹o mét dung dÞch ®­êng hoÆc muèi ( tØ lÖ n­íc vµ ®­êng do tõng nhãm quyÕt ®Þnh) vµ ghi vµo b¶ng sau
Tªn vµ ®Æc ®iÓm cña tõng chÊt t¹o ra dung dÞch
Tªn dung dÞch vµ ®Æc ®iÓm cña dung dÞch
+ Th¶o luËn c©u hái:
- §Ó t¹o ra dung dÞch cÇn cã nh÷ng ®iÒu kiÖn g×?
- Dung dÞch lµ g×?
- KÓ tªn mét sè dung dÞch mµ em biÕt?
- B­íc 2:
- Y/c HS lµm viÖc c¶ líp.
- Y/c ®¹i diÖn c¸c nhãm nªu c«ng thøc pha chÕ dung dÞch.
- C¸c nhäm nhËn xÐt – bæ xung
* KÕt luËn: ( sgk)
b. Ho¹t ®éng 2: thùc hµnh:
* Môc tiªu: HS nªu ®­îc c¸ch t¸ch c¸c chÊt trong dung dÞch.
* C¸ch tiÕn hµnh.
- B­íc 1: Y/c HS lµm viÖc theo nhãm.
+ §äc môc h­íng dÉn thùc hµnh vµ th¶o luËn c¸c c©u hái sau:
- Theo b¹n, nh÷ng giät n­íc ®äng trªn ®Üa cã mÆn nh­ n­íc muèi trong cèc kh«ng? T¹i sao?
+ B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp.
- Y/c ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ thÝ nghiÖm vµ th¶o luËn cña nhãm m×nh.
* kÕt luËn : ( sgk)
4. Cñng cè- DÆn dß(5)
- nh¾c l¹i néi dung bµi.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái.
- Muèn t¹o ra dung dÞch Ýt nhÊt ph¶i cã tõ hai chÊt trë lªn, trong ®ã ph¶i cã mét chÊt ë thÓ láng vµ chÊt kia ph¶i hoµ tan ®­îc vµo trong chÊt láng ®ã.
- Hçn hîp chÊt láng víi chÊt r¾n bÞ hoµ tan vµ ph©n bè ®Òu hoÆc hçn hîp chÊt láng víi chÊt láng hoµ tan vµo víi nhau ®­îc gäi lµ dung dÞch.
- HS kÓ tªn: Xµ phßng, dung dÞch giÊm vµ ®­êng hoÆc giÊm vµ muèi…
- ®¹i diÖn c¸c nhãm nªu c«ng thøc pha chÕ dung dÞch.
- HS lµm viÖc theo nhãm, nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh lµm c¸c c«ng viÖc ®­îc giao.
- Nh÷ng giät n­íc ®äng trªn ®Üa kh«ng cã vÞ mÆn nh­ n­íc muèi trong cèc . v× chØ cã h¬i n­íc bèc lªn khi gÆp l¹nh sÏ ng­ng tô l¹i thµnh n­íc . Muèi vÉn cßn l¹i trong cèc.
- Qua thÝ nghiÖm trªn cho ta thÊy ta cã thÓ t¸ch c¸c chÊt trong dung dÞch b»ng c¸ch tr­ng cÊt.
- ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ thÝ nghiÖm vµ th¶o luËn cña nhãm m×nh.
*******************************************************************
Soạn ngay3/1/2012
Thực hiện dạy:
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2o12
 Đạo đức
T19: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Hs khá, giỏi biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây đựng quê hương.
II. Chuẩn bị:- Giấy, bút mầu.
- Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.
III. Các hoạt động dạy- học 
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập
HĐ 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em.
* Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- GV đọc truyện Cây đa làng em.
+ Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
+ Hà gắn bó với cây đa như thế nào?
+ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?
+ Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương?
+ Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải có tình cảm và hành động gì?
HĐ 2: Làm bài tập 1 sgk.
* Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm thể hiện tình yêu quê hương.
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ ( sgk)
HĐ 3: Liên hệ thực tế.
* Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm thể hiện tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS thảo luận theo nhóm các ý sau:
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được những việc gì thể hiện tình yêu quê hương mình?
- Nhận xét – bổ sung.
- GV kết luận, khen những HS biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
.
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi. bổ sung.
+ Vì cây đa là biểu tượng của quê hư

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc
Giáo án liên quan