Giáo an lớp 5 - Tuần 19

I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường, cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo an lớp 5 - Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, ngược lại rất tin tưởng vào con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu nước, cứu dân.
 - Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí thì chưa đủ, phải có trí, có lực… tôi muốn sang nước họ…cứu dân mình…
 - Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là “Người công dân số Một” vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước.
 - 4 HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai.
 - Theo dõi trong SGK.
 - HS luyện đọc theo cách phân vai.
 - Một vài tốp HS thi đọc đọc diễn cảm đoạn kịch.
 - HS nhắc lại ý nghĩa của toàn đoạn kịch.
 - Chuẩn bị bài: Thái sư Trần Thủ Độ.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
- Giải toán liên quan đén diện tích và tỉ số phần trăm.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT1
 - Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
 - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác.
 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
 - Gọi HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét.
 - GV đánh giá bài làm của HS.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT2
 - Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
 - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác.
 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
 - Gọi HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét.
 - GV đánh giá bài làm của HS.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT3
 - Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
 - Gọi HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm.
 - GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, các HS khác nhận xét.
 - GV gọi 1HS lên bảng ghi bài giải, HS cả lớp làm bài vào vở.
 - GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 - HS đọc đề bài trước lớp.
 - HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác.
 - HS tự làm bài vào vở.
 - HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét.
 - HS đọc đề bài trước lớp.
 - HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác.
 - HS tự làm bài vào vở.
 - HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét.
 - HS đọc đề bài trước lớp.
 - HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm.
 - HS nêu hướng giải bài toán, các HS khác nhận xét.
 - 1HS lên bảng ghi bài giải, HS cả lớp làm bài vào vở.
 - Chuẩn bị bài: Hình tròn. Đường tròn.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp)trong bài văn tả người.
- Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một tờ giấy viết kiến thức đã học về hai kiểu mở bài.
	- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT1
 - Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1.
 - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
 - GV nhận xét, kết luận: đoạn MBa – mở bài theo kiểu trực tiếp. Đoạn MBb – mở bài theo kiểu gián tiếp.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT2
 - Gọi một HS đọc yêu cầu của bài.
 - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài:
 + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài.
 + Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài.
 + Viết đoạn mở bài cho đề văn đã chọn.
 - Gọi HS nói tên đề bài em chọn.
 - GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài, phát phiếu cho 2HS làm bài.
 - Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết.
 - Yêu cầu cả lớp nhận xét.
 - GV kêt luận, chấm điểm những đoạn văn hay.
 - GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng và trình bày kết quả.
 - GV phân tích để hoàn thiện các đoạn mở bài.
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
 - Gọi HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài trong văn tả cảnh.
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 - 2HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1.
 - HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
 - HS theo dõi.
 - Một HS đọc yêu cầu của bài.
 - HS theo dõi để nắm được cách làm.
 - Một số HS nói tên đề bài em chọn.
 - 2HS làm bài trên phiếu, HS cả lớp làm bài vào vở.
 - HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết.
 - Cả lớp nhận xét.
 - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng và trình bày kết quả.
 - HS theo dõi, hoàn thành các đoạn mở bài.
 - HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài trong văn tả cảnh.
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài).
Khoa học 
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
I. Mục tiêu:
Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
* KNS: Kỉ năng quản lí thời gian trong quá trình thực hành thí nghiệm; Kỉ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xãy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình trang 78, 79; giá đỡ, ống nghiệm, nến; một ít đường kính trắng.
	- Giấy nháp, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS nêu định nghĩa dung dịch, cách tạo ra dung dịch và một số cách tách các chất trong dung dịch.
 - GV nhận xét, chấm điểm HS.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Hoạt động 3: Thí nghiệm
 - GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận theo yêu cầu ở trang 78 SGK và ghi vào phiếu học tập.
 - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
 - GV yêu cầu cả lớp trả lời các câu hỏi:
 + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
 + Sự biến đổi hóa học.
 - GV kết luận.
Hoạt động 4: Thảo luận
 - GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi:
 + Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
 + Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
 - GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV kết luận.
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
 - Gọi HS nhắc lại định nghĩa về sự biến đổi hóa học.
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
 - HS nêu định nghĩa dung dịch, cách tạo ra dung dịch và một số cách tách các chất trong dung dịch.
 - Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận theo yêu cầu ở trang 78 SGK và ghi vào phiếu học tập.
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
 - HS trả lời:
 - HS nhắc lại.
 - Các nhóm quan sát các hình trang 79 SGK và trả lời các câu hỏi:
 + Các ttrường hợp ở hình 2, 5, 6 là sự biến đổi hóa học.
 + Các ttrường hợp ở hình 3, 4, 7 là sự biến đổi lí học.
 - Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - HS theo dõi và nhắc lại.
 - HS nhắc lại định nghĩa về sự biến đổi hóa học.
 - Chuẩn bị bài: Sự biến đổi hóa học (T2).
Kĩ thuật
NUÔI DƯỠNG GÀ
I. Mục tiêu:
 HS cÇn ph¶i:
 - Nªu ®­îc môc ®Ých, ý nghÜa cña viÖc nu«i d­ìng gµ
 - BiÕt c¸ch cho gµ ¨n, uèng.
 - Cã ý thøc nu«i d­ìng, ch¨m sãc gµ.
II. Đồ dùng dạy học:
H×nh ¶nh minh ho¹ cho bµi häc theo néi dung Sgk
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 A.Bµi míi:
 Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu môc ®Ých, ý nghÜa cua viÖc nu«i d­ìng gµ.
-G nªu kh¸i niÖm: c«ng viÖc cho gµ ¨n, uèng ®­îc gäi chung lµ nu«i d­ìng.
-G nªu mét sè VD vÒ c«ng viÖc nu«i d­ìng trong thùc tÕ gióp H hiÓu râ kh¸i niÖm trªn
-?Nªu môc ®Ých, ý nghi· cña viÖc nu«i d­ìng gµ. 
- G tãm t¾t ND chÝnh cña ho¹t ®éng 1.
- H ®äc môc 1 Sgk trang 62 ®Ó TLCH.
 Ho¹t ®éng2: T×m hiÓu c¸ch cho gµ ¨n, uèng.
a). C¸ch cho gµ ¨n
-?Nªu c¸ch cho gµ ¨n ë tõng thêi k× sinh tr­ëng.So s¸nh c¸ch cho gµ ¨n ë gia ®×nh hoÆc ®Þa ph­¬ng víi c¸ch cho gµ ¨n trong Sgk.
-?V× sao gµ giß cÇn ®­îc ¨n nhiÒu thøc ¨n cung cÊp chÊt bét ®­êng vµ chÊt ®¹m.
-Theo em, cÇn cho gµ ®Î ¨n nh÷ng thøc ¨n nµo ®Ó cung cÊp nhiÒu chÊt ®¹, chÊt kho¸ng, vi-ta-min.
- G tãm t¾t c¸ch cho gµ ¨n theo ND Sgk
-H ®äc ND môc 2a Sgk tr63 ®Ó TLCH.
 b) .C¸ch cho gµ uèng.
-?Nªu vai trß cña n­íc ®èi víi ®êi sèng ®éng vËt.
- G NX vµ gi¶i thÝch Sgv tr69
-? Nªu sù cÇn thiÕt ph¶i th­êng xuyªn cung cÊp ®ñ n­íc s¹ch cho gµ.
-?Nªu c¸ch cho gµ uèng.
-G NX vµ tãm t¾t c¸ch cho gµ uèng n­íc
-H nhí l¹i kiÕn thøc ®· häc ë líp 4 ®Ó TLCH.
-H ®äc môc 2b Sgk ®Ó TLCH.
 Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
- ? V× sao ph¶i cho gµ ¨n, uèng ®Çy ®ñ, ®¶m b¶o chÊt l­îng vµ hîp vÖ sinh.
IV. Cũng cố dặn dò:
- G nhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é häc tËp cña H 
- H/d HS ®äc tr­íc bµi " Ch¨m sãc gµ ".
Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm 2012
Ñaïo ñöùc
	EM YEÂU QUEÂ HÖÔNG (Tieát 1)
I. Mục tiêu:
HS bieát : 
	- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần xây dựng quê hương.
	- Yêu mến và tự hào về quê hương của mình. Mong muốn được góp phần vào việc xây dựng quê hương.
	* KNS: Kỉ năng xác định giá trị (yêu quê hương); Kỉ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương); Kỉ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thông cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương; Kỉ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về hương mình.
II. Đồ dùng dạy học:
HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc Việt Nam, các bài hát nói về quê hương.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
	Hoạt động của GV	
 1. Ổn định tổ chức	
2. Kiểm tra bài cũ: 	
 - Em ñaõ thöïc hieän vieäc hôïp taùc vôùi moïi ngöôøi ôû tröôøng, ôû nhaø nhö theá naøo? Keát quaû ra sao?
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm
 3. Bµi míi: 
 a. Giíi thiÖu bµi 
Giôùi thieäu baøi: “Em yeâu queâ höông “
b.Tìm hieåu truyeän “Caây ña laøng em”
-Y/C HS ñoïc truyeän “Caây ña laøng em”
-Y/C HS thaûo luaän theo nhoùm
*Kết luận: Baïn Haø ñaõ goùp tieàn ñeå chöõa cho caây ña khoûi beänh. Vieäc laøm ñoù theå hieän tình yeâu queâ höông cuûa Haø .
c. Neâu nhöõng vieäc laøm theå hieän tình yeâu queâ höông.
- Y/C HS laøm baøi taäp 1.
Keát luaän :
- Tröôøng hôïp (a), (b), (c), (d), (e) theå hieän tình yeâu queâ höông 
- GV YC HS ñoïc laïi ghi nhôù 
 d. Lieân heä thöïc teá 
- Keå nhöõng vieäc ñaõ laøm theå hieän tình yeâu queâ höông em
+ Queâ baïn ôû ñaâu ? Baïn bieát nhöõng gì veà queâ höông mình ?
+ Baïn ñaõ laøm ñöôïc nhöõng vieäc gì ñeå

File đính kèm:

  • docTUAN 19.doc
Giáo án liên quan