Giáo án lớp 5 - Tuần 19

I. Mục đích yêu cầu

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê)

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hổi 1, 2 và câu hỏi 3( không cần giải thích lí do).

II. đồ dùng dạy - học

* Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc72 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Hai cách kết bài này có gì khác nhau /
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc 2 kiểu kết bài.
Bài 2: HDHS Vieỏt ủửụùc 2 ủoaùn kết bài theo y/c: Mở rộng và không mở rộng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hỏi :
- Em chọn đề bài nào ?
+ Tình cảm của em đối với người đó như thế nào ?
+ Em có suy nghĩ gì người đó ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhắc HS : Em đọc lại phần mở bài đã viết ở tiết trước để tránh lặp từ. Khi viết cố gắng thể hiện tình cảm của mình, sự trân trọng của mình với người đó.
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
Bài tập 3( dành cho HS khá, giỏi)
- Y/c HS Tửù nghú đề baứi vieỏt ủoaùn kết bài
- HDHS thực hiện rồi đọc bài viết của mình.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại kết bài nếu chưa đạt, viết kết bài mở rộng cho các đề văn còn lại và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc trước lớp.
- Trả lời :
+ Kết bài tự nhiên, kết bài mở rộng.
+ Kết bài tự nhiên : Nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.
+ Kết bài mở rộng : từ hình ảnh, hoạt động của người được tả suy nghĩ rộng ra các vấn đề khác.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng. cả lớp đọc thầm.
- Nối tiếp nhau trả lời :
+ Kết bài a : Nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với bà.
+ Kết bài b : Nói lên tình cảm với bác nông dân và công sức lao động của bác.
+ Kết bài b : Bình luận thêm về vai trò của người nông dân đối với việc làm ra hạt gạo, nuôi sống mọi người.
+ Đoạn a tương ứng với kết bài tự nhiên ; đoạn b là kết bài mở rộng.
+ Kết bài b khác với kết bài a ở chỗ ngoài bộc lộ tình cảm của người viết, còn suy luận, liên hệ về vai trò của người nông dân.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng. cả lớp đọc thầm.
- Nối tiếp nhau trả lời. Ví dụ :
+ Đề 1 / b / c / ...
+ Yêu quý / kính trọng / thân thiết / ...
+ Chúng em có hoa thơm, trái ngọt là nhờ bàn tay lao động của ông em./ Tình bạn thật thiêng liêng và cao quý...
- HS cả lớp làm vào vở bài tập.
3 đến 5 HS đọc đoạn kết bài của mình.
Ví dụ: Tả một người bạn cùng lớp hoặc một người bạn ở gần nhà em.( Đề 2- sgk).
Kết bài không mở rộng: Thảo đã để lại trong em những tình cảm tốt đẹp. Bạn ấy thật xứng đáng là một tấm gương cho chúng em noi theo.
Kết bài mở rộng: Suốt mấy năm chung trường chung lớp, Thảo đã để lại trong em những tình cảm tốt đẹp. Em học được rất nhiều ở Thảo tính ham học, lễ phép, biết giúp đỡ bạn bè và sống chân thành, giản dị. Chính những nét đẹp trong tâm hồn người bạn gái đáng yêu ấy đã giúp em khắc phục nhược điểm của mình, sống sao cho tốt hơn. Bạn ấy thật xứng đáng là một tấm gương sáng cho chúng em noi theo.
+ HS Tửù nghú đề baứi vieỏt ủoaùn kết bài- Nối tiếp trình bày:
Ví dụ: 
Đề bài: Mẹ là hình ảnh đẹp nhất trên đời. Bằng tình yêu và lòng kính trọng của mình. Em hãy tả lại người mẹ kính yêu của mình cho các bạn trong lớp cùng biết.
Kết bài :
Mỗi khi mẹ ôm em vào lòng âu yếm, em mới thấy hết sự ấm áp và tình thương bao la của mẹ. Em yêu mẹ biết chừng nào! Em tự nhủ mình không những sẽ cố gắng học giỏi mà còn phải biết phụ giúp mẹ, đỡ đần cho mẹ lúc tuổi già, sức yếu để mẹ bớt nhọc nhằn, sống lâu, hạnh phúc.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài giờ sau.
-------------------------------------------------
Tiết 3: Khoa học
Sự BIếN ĐổI HOá HọC (TIếT 1 )
I. Mục tiêu: 
- Nờu được một số vớ dụ về biến đổi húa học xảy ra do tỏc dụng của nhiệt hoặc tỏc dụng của ỏnh sỏng.
II. Đồ dùnh dạy học:
- Hình trang 78 ,79 sgk.
III.Các hoạt động dạy học.
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
A. Bài cũ:
- Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch mà em biết.
- Nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới. * Giới thiệu bài.
 HĐ1: Thế nào là sự biến đổi hoá học.
- Cho hs làm việc theo nhóm(4 nhóm) làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 sgk sau đó ghi vào phiếu học tập.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
- 1hs trả lời
- hs khác nhận xét.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu của gv.
- Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Đốt 1 tờ giấy.
Tờ giấy bị cháy thành than.
Tờ giấy đã bị biến đổithành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu.
Chưng đường trên ngọn lửa.
- Đường từ màu trắng chuyển sang màu vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng.Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.
- Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên.
Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành một chất khác.
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là sự biến đổi hoá học
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ2: Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
+ Quan sát các hình trang 79 sgk và thảo luận các câu hỏi trang 79sgk.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:
Hình1
Cho vôi sống vào nước. Đây là sự biến đổi Hoá học. Vì vôi sống khi thả vào nước không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt`
Hình 2
Xé giấy thành những mãnh vụn
Đây là sự biến đổi Lí học. Vì giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến 
đổi thành chất khác
Hình 3
Xi măng trộn cát. Đây là sự biến đổi Lí học. Vì Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên, không đổi.
- Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
Hình 4
Xi măng trộn cát và nước. Đây là sự biến đổi Hoá học. Vì xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát ,xi măng và nước.
Hình 5
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ . Đây là sự biến đổi Hoá học. Vì dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẵn tính chất của đinh mới.
Hình 6
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau được đổi thành các chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn. Đây là sự biến đổi Lí hoc. Vì dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi
C.Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau (tiếp)
-----------------------------------------
Tiết 4: Kĩ thuật
Nuôi dưỡng gà
i. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.‏ Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II. Đồ dùng dạy – học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Trong chăn nuôi thức ăn có vai trò?
Giới thiệu bài
Họat động 1: Tìm hiểu mục đích , ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Em hiểu thế nào là nuôi dưỡng gà?
- Nêu một số ví dụ về công việc nuôi dưỡng trong thực tế chăn nuôi gà ở gia đình, địa phương.
- Y/ c HS đọc mục 1 – sgk – trả lời câu hỏi:
+ Em hãy nêu mục đích của việc nuôi dưỡng gà?
+ Việc nuôi dưỡng gà đầy đủ, hợp lí có ý nghĩa như thế nào?
Hoạt động 2: Cách cho gà ăn , uống.
_ Y/c Hs nêu cách cho gà ăn ; uống ở địa phương.
- Y/c HS đọc mục 2 – sgk nêu cách cho gà ăn ; uống.
- Khi cho gà ăn; uống , em cần lưu ý điều gì? 
Hoạt động đánh giá
- Vì sao phải cho gà ăn; uống đầy đủ; đảm bảo chất lượnh và hợp vệ sinh?
- ở gia đình em thường cho gà ăn uống như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tinh thần học tập của học sinh.
- HD HS chẩn bị bài sau.
- vài học sinh trả lời, lớp nhận xét.
HS thảo luận theo cặp –trả lời câu hỏi.
+ Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng.
Nối tiếp nêu: một số ví dụ về công việc nuôi dưỡng trong thực tế chăn nuôi gà ở gia đình, địa phương Như: Cho gà ăn những thức ăn gì? Lượng thức ăn cho ăn hằng ngày ra sao? Cho gà ăn uống nước vào lúc nào....
HS đọc mục 1 – sgk – trả lời câu hỏi.
Nuôi dưỡng nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡngcần thiết cho gà.
- Việc nuôi dưỡng gà đầy đủ, hợp lí có ý nghĩa: Gà khoẻ mạnh , ít bị bệnh, lớn 
nhanh và sinh sản tốt.
- Hs nối tiếp nêu cách cho gà ăn ; uống ở địa phương.
Hs nối tiếp nêu cách cho gà ăn ; uống theo sgk.
Khi cho gà ăn; uống , em cần lưu ý:
Máng ăn; uống phải luôn sạch sẽ, nước uống phải sạch sẽ, thức ăn không bị mốc, ôi thiu..., cho gà ăn; uống đủ lượng đủ chất.
- Nối tiếp trả lời câu hỏi.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của BGH
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
Tiết 1; 2: Tiếng Anh
..............................................................................
Tiết 3: Sinh hoạt 
......................................................................
Nhận xét BGH
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 19.doc
Giáo án liên quan