Giáo án lớp 5 - Tuần 18

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT3.

* HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Học sinh: SGK

2.Giáo viên:

 - 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc.

 - 5 phiếu ghi tên một trong các bài học thuộc lòng.

 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.Ổn định tổ chức:
1’
-HS hát.
2.Kiểm tra bài cũ:Không
1’
3.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
1’
Hôm nay các em học bài: "Ôn tập kì cuối học kì i tiết 2”
- HS ghi đầu bài vào vở.
b.Dạy học nội dung:
Bài tập 1
10’
*) Ôn tập các bài tập đọc – HTL.
-Cho HS ôn lại các bài tập đọc – HTL từ tuần 11 – 17
-HS ôn tập cá nhân.
-Gọi HS lên bốc thăm phiếu và đọc bài, trả lời câu hỏi ghi trong phiếu.
-HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét, ghi điểm HS.
Bài tập 2 
10’
-Cho HS đọc yêu cầu của bài
-1 HS đọc lớp theo dõi
-GV phát giấy, bút cho các nhóm làm bài tập
-Các nhóm thống kê điền vào phiếu
-Gọi HS trình bày kết quả
-Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại.
S
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-TônUôc – Slê
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
Buôn Chư lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
Văn
Bài tập 3 
10’
-Cho HS đọc yêu cầu của bài
-HS đọc thầm yêu cầu và nội dung hai bài thơ.
-Gv giao việc đọc thầm bài:Hạt gạo làng ta và Về ngôi nhà đang xây. Em chọn câu thơ mà em thích trình bày những cái hay của những câu thơ đó.
-HS làm việc cá nhân
-Gọi HS trình bày
-GV nhận xét, đánh giá.
-1 số HS trình bày bài viết của mình
-lớp nhận xét.
4.Củng cố 
4’
+ Các em đọc và thống kê các bài TĐ thuộc chủ điểm nào?
- Vì hạnh phúc con người.
- Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND bài)
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại các bài tập đọc, chuẩn bị cho tiết ôn sau.
-Nhận xét tiết học.
1'
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Biết:
- Tính diện tích hình tam giác.
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
* Bài 1, bài 2, bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK 
2. Giáo viên: Các hình tam giác như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS nêu qui tắc tiết trước, 1 em lên viết công thức.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy – học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán này các em cùng luyện tập về tính diện tích của hình tam giác.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 (88) 
- Cho HS đọc đề bài, nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, sau đó làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 (88) 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Vẽ lên bảng, sau đó chỉ vào hình tam giác ABC và nêu: Coi AC là đáy, em hãy tìm đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC.
- Yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với các đáy BA của hình tam giác ABC.
- Yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với các đáy của hình tam giác DEG.
+ Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì?
- Nêu: Như vậy trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác.
Bài 3 (88) 
- Yêu cầu HS đọc dề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Như vậy để tính diện tích hình tam giác vuông chúng ta có thể làm như thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố 
+ Muốn tính diện tích hình tam giác, tam giác vuông ta làm như thế nào?
- Tổng kết (nhắc lại ND bài)
5.Dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
10’
10’
10’
3’
1'
- HS hát
- 3 HS nêu qui tắc, 1 em lên viết công thức.
S = = 25, 5 cm2
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) S = 30, 5 12: 2 = 183 (dm²)
b) 16dm = 1, 6m
S = 1, 6 5, 3: 2 = 4, 24 (m²)
- Đọc đề bài trong SGK.
- Trao đổi với nhau và nêu: Đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác AC của hình tam giác ABC chính là BA vì đi qua B và vuông góc với AC.
- Nêu: Đường cao tương ứng với đáy BA của hình tam giác ABC chính là CA.
- Đường cao tương ứng với đáy ED là GD.
Đường cao tương ứng với đáy GD là ED.
- Là các hình tam giác vuông.
- Đọc thầm đề bài trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC là:
 3 4: 2 = 6 (cm²)
b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là
 5 3: 2 = 7, 5 (cm²)
 Đáp số: a) 6m² ; 
 b) 7, 5cm²
- Để tính diện tích của hình tam giác vuông ta lấy tích số đo hai cạnh góc vuông rồi chia cho 2.
- Thực hiện đo:
AB = DC = 4cm
AD = BC = 3cm
Diện tích của hình tam giác abc là:
4 3: 2 = 6 (cm²)
- Nêu qui tắc SGK
Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
* HS khá, giỏi nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK 
2. Giáo viên: 
	- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. KIểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Ôn tập cuối học kì i (tiết 3)”
b. Kiểm tra đọc
- Gọi HS bốc thăm bài đọc
- Yêu cầu HS đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn 
- Nhận xét, ghi điểm
 3. HD làm bài tập:
Bài 2 (174) 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ
+ Tìm các từ chỉ các sự vật trong môi trường thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển
+ Tìm các từ chỉ những hành động bảo vệ môi trường: thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển
- Yêu cầu các nhóm dán phiếu bài tập trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS viết vào vở các từ đúng.
4. Củng cố 
 + Để giữ gìn không khí trong sạch các em cần làm gì?
- Tổng kết (nhắc lại ND bài học)
5.Dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
1’
1’
20’
10’
3’
1'
- HS hát
- 5 HS lần lượt lên bốc thăm
- 5 HS đọc và trả lời câu hỏi 
- HS nhận xét
- 1HS đọc 
- Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm trình bày kết quả, các nhóm nhận xét.
Sinh quyển
Thuỷ quyển
Khí quyển
Các sự vật có trong môi trường
rừng, con người, thú.... chim....cây...
sông suối, ao hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh mương, ngòi rạch, lạch
bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu
Những hành động bảo vệ môi trường
trồng cây, chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn, ...
Giữ sạch nguồn nước, XD nhà máy nước, lọc nước thải CN
lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải, chống ô nhiễm bầu không khí.
- Tăng cường trồng thêm cây xanh, giữ gìn môi trường sạch sẽ…
Thứ tư, ngày 19 tháng 12 năm 2012
Khoa học
HỖN HỢP
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng, …).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Học sinh: SGK. 
2.Giáo viên: 
	- Hình trang 75 SGK
	- Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Vật chất quanh ta tồn tại chủ yếu ở thể nào? 
+ Nêu đặc điểm nổi bật phân biệt 3 thể này?
Nhận xét đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Hỗn hợp”
b.Tiến hành các họat động
Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một hỗn hợp gia vị”
Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một hỗn hợp
Cách tiến hành:
Chia lớp làm 3 nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc.
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần những chất nào? 
+ Hỗn hợp là gì? 
Nhận xét kết luận: 
- Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp.Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
Hoạt động 2:Thảo luận: 
Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. 
Cách tiến hành:
Cho HS thảo luận theo cặp câu hỏi sau: 
+ Theo bạn, không khí là một chất hay hỗn hợp? 
+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết? 
-Gọi đại diện một số cặp trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét kết luận:
Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát, không khí, nước và chất rắn không tan;.....
Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
Mục tiêu: Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng, …).
Cách tiến hành:
GV chia lớp làm 3 nhóm.
+Các nội dung trong thăm:
Bài 1: Thực hành tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp Các nội dung trong trong thăm: 
nước và cát trắng.
Bài 2: Thực hành tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp nước và dầu ăn.
Bài 3: Thực hành tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn.
- Cho HS lên bốc thăm chọn hỗn hợp, sau đó về nhóm thảo luận xem để tách hỗn hợp đó thì ta làm thế nào. Cử đại diện lên lấy dụng cụ cần thiết rồi tiến hành làm, ghi chép các bước làm theo mẫu sau.
GV nhận xét đưa ra cách làm đúng.
4. Củng cố 
+ Hỗn hợp là gì?
- Tổng kết (nhắc lại ND bài)
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
10’
7’
9’
3’
1'
Hát
+Vật chất quanh ta tồn tại chủ yếu ở các thể rắn, lỏng, khí.
+ Thể rắn: có hình dạng nhất định, thể lỏng không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được, thể khí không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, không nhìn thấy được.
- Làm việc theo 3 nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp
1.Mì chính: hạt dài, hơi ngọt lợ.
2. Muối tinh: Hạt nhỏ vị mặn.
3. Hạt tiêu (bột): Hạt nhỏ, vị cay
- Tên hỗn hợp: Muối tiêu
- Đặc điểm: có vị mặn của muối, vị ngọt lợ của mì chính và vị cay của hạt tiêu.
- Để tạo ra một hỗn hợp cần nhiều chất để trộn với nhau.
- Hỗn là hai hay nhiều chất trộn lại với nhau mà vẫn giữ nguyên tính chất của mỗi chất.
- HS thảo luận theo cặp, các câu hỏi.
- Không khí là một hỗn hợp. Vì thành phần của nó, như đã học ở lớp 4, có các thành phần khí như ni tơ, ô xi, các bô níc, hơi nước bụi bặm, ...
- Một số hỗn hợp như: Gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo; đường lẫn cát, nước lẫn các chất rắn không hòa tan, ...
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo 3 nhóm
- Đại diện nhóm lên bốc thăm làm việc theo nhóm như hướng dẫn, đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Hỗn là hai hay nhiều chất trộn lại với nhau mà vẫn giữ nguyên 

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 tuan 18.doc
Giáo án liên quan