Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc
Ngày dạy: 10/12/2012
Tiết 1. ĐẠO ĐỨC
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm viẹc và vui chơi. Biết hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
3. Thái độ: GDHS đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
1. GD KNS: Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.
- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống).
2. GD BVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh SGK
IV. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ví dụ: - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa - Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. - Làm bài vào vở - HSY: Làm câu a, b dưới sự HD của GV Ví dụ: a,b Chân chỉ từ đồng âm c. Từ nhiều nghĩa - HS làm bài vào vở. - HSY:Viết được khoảng 3 câu dưới sự giúp đỡ của GV - 3 HS đọc bài làm của mình TiÕt 2. KĨ THUẬT THỨC ĂN NUÔI GÀ(T1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được tên và biết tác dụngchủ yếu của một số loại thức ănthường dùng để nuôi gà. 2. Kĩ năng: Biết liên hệ thực tếđể nêu tênvà tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng dụng nuôi gà ở gia đình. 3. Thái độ: GD HS có ý thức bảo vệ loài vật nuôi. III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh minh hoạ SGK IV. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Ph¬ng ph¸p: PP gi¶ng gi¶i; PPtrùc quan; PP luyÖn tËp. H×nh thøc: C¸ nh©n; líp V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 29’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS H: Em hãy nêu mục đích cuả việc chọn gà để nuôi? H: Cần chọn gà như thế nào để nuôi? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Để cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà thì ta cần có đầy đủ những thức ăn như thế nào? Tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu qua bài “Thức ăn nuôi gà” b. Giảng bài: HĐ1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục I H: Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển? H: Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu? H: Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà? - GV kết luận hoạt động 1: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. HĐ2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà - Cho HS quan sát hình 1 H: Kể tên các loại thức ăn nuôi gà? -GV kết luận hoạt động 1: Ghi tên thức ăn lên bảng theo tựng nhóm thức ăn HĐ 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II và thảo luận nhóm, mỗi nhóm thảo luận về một nhóm thức ăn H: Thức ăn của gà được chia làm mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm thức ăn? - GV tóm tắt, giải thích, minh hoạ tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường. 3. Củng cố - DÆn dß: H: Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà? - GV nhận xét giờ học và thu kết quả thảo luận của các nhóm sẽ trình bày trong tiết 2 - Chọn gà là biện pháp kĩ thuật quan trọng để nâng cao năng suất chăn nuôi. - Gà được chọn nuôi phải khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, hay ăn, chóng lớn và sinh sản tốt - HS lắng nghe - HS đọc nội dung mục I - Các yếu tố: nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng - Lấy từ nhiều loại thức ăn khác nhau - Thức ăn là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết để tạo xương, thịt, trứng của gà - Thức ăn nuôi gà: thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu,,ốc, tép, - HS thảo luận nhóm, ghi ra phiếu học tập - Thức ăn của gà được chia làm 5 nhóm: Chất bột đường, chất đạm, chất khoáng, chất vi-ta-min và thức ăn tổng hợp. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả - HS nghe - Thức ăn là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết để tạo xương, thịt, trứng của gà. TiÕt 3. MĨ THUẬT TẬP MÔ TẢ NHẬN XÉT KHI XEM TRANH ( XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN ĐỂ MÔ RẢ, NHẬN XÉT) I/MỤC TIÊU: - HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II/CHUẨN BỊ: GV: Tranh Du kích tập bắn trong sgk. HS: Vở tập vẽ III. PHƯƠNG PHÁP : -Trực quan ,vấn đáp ,luyện tập. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 12' 20' 2' 1. Giới thiệu bài : hôm nay chúng ta học bài: Tập mô tả và nhận xét khi xem tranh 2. Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thảo luận câu hỏi: - Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung ? - Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung ? - Ông có đóng góp gì cho nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam ? - GV bổ sung: Ông là một trong những họa sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại Bắc bộ phủ. + Ông là nhà nghiên cứu mĩ thuật uyên bác . + Năm 1976 bức tranh sơn dầu Tan ca,mời chị em đi học để thi thợ giỏi ,giành được giải nhất triển lãm mĩ thuật toàn quốc và được lưu giữ tại bảo tàn mĩ thuật việt nam .Ông có rất nhiều bức tranh nổi tiếng. Hoạt động 2: .Xem tranh Du kích tập bắn. GV treo tranh.Yêu cầu HS TL câu hỏi sau: - Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? - Tư thế của các nhân vật ra sao ? - H.ảnh phụ của bức tranh là những h.ảnh nào ? - Có những màu chính nào trong tranh ? - Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? - Em có thích bức tranh này không ? Vì sao ? - GVKL: + Đây là một tác phẩm tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng. + Đây là một trong những bức tranh có giá trị nghệ thuật rất cao . -Yêu cầu HS xem tranh: Bộ đội Nam tiến Hoạt động 3: Nhận xét,đánh giá. - GV nhận xét chung về tiết học . - Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài - Học sinh quan sát tranh ,đọc thầm mục 1 sgk và trả lời câu hỏi - Nguyễn Đỗ Cung (1912-1977) quê xã Xuân Tảo , Từ Liêm ,Hà Nội . - Du kích tập bắn ,cây chuối (1936),cổng thành Huế (1941),công nhân cơ khí (1962). - Năm 1934 Ông tốt nghiệp trường mĩ thuật Đông Dương ,1945 tham gia cách mạng ,hòa bình lập lại Ông vừa sáng tác,Ông là hiệu trưởng đầu tiên của viện mĩ thuật Việt Nam .Năm 1996 được tạng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật . - HS lắng nghe .Một số hình ảnh minh hoạ - Học sinh trả lời cá nhân - Năm nhân vật được sắp xếp vối các tư thế sinh động ở trung tâm bức tranh..... -Nhà ,cây ,núi ,ccaay cối -Màu vàng ,xanh ,trắng. - Màu bột . - Học sinh theo dõi - HS lắng nghe . THỨ TƯ Ngày soạn: 8/12/ 2012. Ngày dạy: 12/12/2012 TiÕt 1. TẬP ĐỌC CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài ca dao: Vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát những bài ca dao: Đọc đúng các từ ngữ, câu khó, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, hợp lí theo thể thơ lục bát. Biết đọc diễn cảm thể hiện sự thông cảm với việc lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân. 3. Thái độ: GDHS biết quý trọng người nông dân trên đồng ruông. * Môc tiªu riªng: HS K, G: Nªu ®îc ND cña bµi, đọc diễn cảm bài thơ HSY: Đánh vần đọc 1 khổ thơ( Ang, Vỹ). Đọc tương đối rõ ráng 2-3 khổ thơ( Vỹ) III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoaï baøi ñoïc trong saùch gk IV. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP hîp t¸c trong nhãm nhá; §µm tho¹i; PP ®ãng vai. H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 10’ 12’ 10’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ H: ¤ng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn? H: ¤ng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? - Gv nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Lao động sản xuất trên đồng ruộng vón là nghề rất vất vả. Người ta thường nói: Một hạt thóc vàng, chín hạt mồ hôi. Các em cùng học bài ca dao về lao động sản xuất để thấy nỗi vất vả xcủa người nông dân khi làm ra hạt gạo cho mọi người b. Luyeän ñoïc: * Goïi 1 HS khaù (gioûi)( Nga) ñoïc toaøn baøi với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. Nhaán gioïng ôû nhöõng töø ngöõ : xaây dôû, nhuù leân, töïa vaøo, roùt, lôùn leân * Bài này có mấy bài ca dao? * Cho HS ñoïc từng bàiå noái tieáp - Cho HS luyeän ñoïc töø ngöõ khoù ñoïc: ruộng cày, muôn phần,... * Cho HS ñoïc chuù giaûivaø giaûi nghóa töø. * Cho HS ®äc theo cÆp. * GV ñoïc dieãn caûm toaøn baøi 1 laàn. Lưu ý: ñoïc toaøn baøi với giọng nhẹ nhàng, tâm tình. Nhấn giọng các từ ngữ: Thánh thót, dẻo thơm, đắng cay, tấc đất, tấc vàng,... c. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc lại các bài ca dao. H: Tìm nững hình ảnh miêu tả nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân nông dân trong sản xuất? H: Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân.? - Cho HS đọc lại các bài ca dao. H: Tìm những câu có nội dung dưới đây: a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày. b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất. c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo H: các bài ca dao cho em biết điều gì? - GV viết nội dung lên bảng: Vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. d. Ñoïc dieãn caûm: GV cho HS ñoïc dieãn caûm bài ca dao thứ 3. Chú ý nhấn giọng Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời trông đất trông may Trông mưa trông nắng trong ngày trông đêm Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng - GV nhaän xeùt vaø khen nhöõng HS ñoïc hay. 3. Củng cố – Dặn dò: H. Qua bài ca dao miêu tả điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc 3 bài ca dao. - Tiết sau: Ôn tập cuối học kì I . - 2 HS đọc bài - trả lời câu hỏi. - ¤ng đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước - ¤ng nghĩ là phải trồng cây. Ông lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả và hướng dẫn cho bà con cùng làm. - HS lắng nghe. - 1 em hoc sinh khá giỏi đọc( Nga). Caû lôùp ñoïc thÇm - Bàâonỳ có 3 bài ca dao - HS noái tieáp nhau ñoïc từng bài (ñoïc2 laàn) - HS luyeän ñoïc töø khoù: ruộng cày, muôn phần,... - HS ñoïc chuù giaûi, 2 HS giaûi nghóa töø * HS ®äc theo cÆp. - HS laéng nghe - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Hình ảnh là:“ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” ; Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!” - Câu:“Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng”. “Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Câu: “ Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang. Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.” - “Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng" - “Ai ơi bưng bát cơm đầy. Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”. - HS K, G ( Ảnh, hoặc Đức) trả lời: các bài ca dao cho em thấy sự lao động vất vả trên đ
File đính kèm:
- tuan17 rồi.doc