Giáo án lớp 5 - Tuần 17

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Học sinh: SGK

2.Giáo viên:

- Tranh minh hoạ trang SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 

doc40 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố
3’
+ Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
- Tổng kết (nhắc lại ND bài)
- Nêu qui tắc SGK.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm BT4, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
1'
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. MỤC TIÊU:
Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Học sinh: SGK, vở, bút, ...
2.Giáo viên: 
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung sau:
	+ Từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức.
	Từ đơn gồm 1 tiếng
Từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng
	+ Từ phức gồm hai loại từ ghép và từ láy, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu của BT3 trang 161
- Gọi HS dưới lớp nối tiếp nhau đặt câu với các từ ở bài tập 1a
- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Ôn tập về từ và cấu tạo từ”
 b. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1 (166) 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Trong TV có các kiểu cấu tạo từ như thế nào?
+ Từ phức gồm những loại nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2 (167)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
+ Thế nào là từ đồng âm?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, sửa sai.
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung về từ loại yêu cầu HS đọc
Bài 3 (167) 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
+ Tìm các từ in đậm trong bài? 
+ Tìm những từ đồng nghĩa với từ in đậm vừa tìm được? 
+ Theo em vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà không chọn từ đồng nghĩa với nó? 
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 4 (167) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố 
+ Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
- Tổng kết (nhắc lại ND chính)
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ các kiến thức.
1’
3’
1’
6’
7’
7’
7’
3’
- HS hát
- 3 HS lên bảng đặt câu
- 5 HS nối tiếp nhau trả lời
- 1 HS nêu 
- Trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức.
- Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ láy.
- 2 HS lên bảng làm bài 
+ Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn
+ Từ ghép: Cha con, mặt trời, chắc nịch.
+ Từ láy: Rực rỡ, lênh khênh
- 1 HS nêu 
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau
-Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để làm bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung, và thống nhất:
a, Đánh trong các từ: đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa.
b, "Trong”trong các từ: trong veo, trong vắt, trong xanh là từ đồng nghĩa.
c, Đậu trong thi đậu, xôi đậu, chim đậu là từ đồng âm.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
- Tinh ranh, dâng, êm đềm.
- Tiếp nối nhau phát biểu từ mình tìm được:
+ Từ đồng nghĩa với từ tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn lỏi, .....
+ Từ đồng nghĩa với từ dâng: tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa, ...
+ Từ đồng nghĩa với từ êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm, ...
- Không thể thay thế từ tinh ranh bằng từ tinh nghịch vì tinh nghịch thiên về nghĩa nghịch nhiều hơn không thể hiện rõ sự khôn ranh. Ngược lại cũng không thể thay thế từ tinh ranh bằng từ tinh khôn hoặc khôn ngoan vì tinh khôn và khôn ngoan thiên về nghĩa khôn nhiều hơn. Các từ còn lại thể hiện ý chê bai không dùng được.
- Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã. Không thể thay từ dâng bằng từ tặng biếu, các từ này cũng thể hiện sự trân trọng nhưng không phù hợp. Vì chẳng ai dùng chính bản thân mình để biếu, tặng. Các từ nộp, cho thiếu sự trân trọng, từ hiến không thanh nhã như dâng.
- Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần của con người.
- Đọc thầm bài.
- Tự làm bài và vở.
- Một số HS phát biểu, lớp theo dõi nhận xét.
a) có mới nới cũ
b) Xấu gỗ hơn tốt nước sơn
c) Mạnh dùng sức yếu dùng mưu
- Đọc thuộc lòng các câu trên.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau. 
Vd: vui mừng, phấn khởi ….
Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2012
Khoa học
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I. MỤC TIÊU:
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).
- Viết được đơn đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết (chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK, vở viết
2. Giáo viên: - PHT, Nội dung đơn phù hợp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 2 HS đọc lại biên bản về việc cụ ún trốn viện
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Ôn tập về viết đơn”
 b. HD làm bài tập:
Bài 1 (170) 
- Phát mẫu đơn sẵn cho HS yêu cầu - HS tự làm bài
- Gọi HS đọc lá đơn đã hoàn thành, chú ý sửa lỗi cho HS.
- Thu đơn của HS nhận xét chấm một số bài.
Bài 2 (170) 
+ Yêu cầu HS viết đơn xin học môn chọn? 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 số HS trình bày bài của mình trước lớp.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố 
 + Người ta thường viết đơn để làm gì?
- Tổng kết (nhắc lại ND bài)
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài của mình. 
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
10’
17’
3’
1'
- HS hát
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- Hoạt động cá nhân.
- Tự Làm bài vào vở
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 
- Viết đơn gửi ban giám hiệu xin được tham gia vào đội bóng đá Mini của trường.
- Tự Làm bài vào vở.
3 – 4 HS trình bày đơn của mình, lớp theo dõi nhận xét.
- Trả lời
Toán
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. MỤC TIÊU:
Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
* Bài 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
2. Giáo viên: Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi (nếu không đủ thì mỗi nhóm 4 em sử dụng 1 máy tính).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát máy tính bỏ túi và hỏi + Các em có biết đây là vật gì và để làm gì không?
- Giới thiệu: Đây là một chiếc máy tính bỏ túi, trong giờ học này các em sẽ biết một số công dụng và cách sử dụng nó.
b. Làm quen với máy tính bỏ túi:
- Yêu cầu HS quan sát máy tính và hỏi: 
+ Em thấy có những gì ở bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi?
+ Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím?
+ Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì?
- Giới thiệu chung về máy tính bỏ túi như phần bài học SGK.
c. Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi.
- Yêu cầu HS ấn phím ON/C trên bàn phím và nêu: bấm này dùng để khởi động cho máy tính làm việc.
- Nêu yêu cầu: Chúng ta cùng sử dụng máy tính để làm phép tính 25, 3 + 7, 09.
+ Có bạn nào biết để thực hiện phép tính trên chúng ta phải bấm những phím nào không?
- Tuyên dương nếu HS nêu đúng. Sau đó yêu cầu HS cả lớp thực hiện.
- Yêu cầu HS đọc kết quả xuất hiện trên màn hình.
- Nêu: Để thực hiện các phép tính với máy tính bỏ túi ta bấm các phím lần lượt như sau:
* Bấm số thứ nhất
* Bấm dấu phép tính (+, -, x, :)
* Bấm số thứ hai
* Bấm dấu =
Sau đó đọc kết quả xuất hiện trên màn hình.
d. Thực hành:
Bài 1 (82) 
- Cho HS tự làm bài
- Yêu cầu HS nêu các phím bấm để thực hiện mỗi phép tính trong bài.
- Gọi HS đọc kết quả của phép tính.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố 
+ Muốn cộng một số thập phân với một số thập phân ta làm như thế nào? Muốn chia một số tự nhiên với một số tự nhiên ta làm như thế nào?
- Tổng kết (nhắc lại ND bài)
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
1’
4’
1’
7’
7’
15’
5’
1'
- HS hát
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
 100 = 1, 643 + 7, 357
 100 = 9
 = 9: 100
 = 0, 09
0, 16: = 2 – 0, 4 
0, 16: = 1, 6
 = 0, 16: 1, 6
 = 0, 1
- Quan sát
- Đây là máy tính bỏ túi, dùng để tính toán…
- Nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- Nêu theo quan sát của mình, có hai bộ phận chính là các phím và màn hình.
- Một số HS nêu trước lớp.
- Nêu ý kiến.
- Trả lời.
- Thao tác theo yêu cầu của GV.
- Quan sát.
- Kết quả xuất hiện trên màn hình là 
32.39 tức là 32, 39.
- Trả lời
- HS thao tác với máy tính bỏ túi và viết kết quả phép tính vào vở bài tập.
- Một số HS nêu như yêu cầu.
- Một số HS nêu kết quả của từng phép tính, lớp theo dõi nhận xét.
126, 45 + 796, 892 = 923, 342
352, 19 – 189, 471 = 162, 719
75, 54 39 = 2946, 06
308, 85: 14, 5 = 21, 3 
- Để thực hiện các phép tính với máy tính bỏ túi ta bấm các phím lần lượt như sau:
* Bấm số thứ nhất
* Bấm dấu phép tính (+, -, x, :)
* Bấm số thứ hai
* Bấm dấu =
Sau đó đọc kết quả xuất hiện trên màn hình.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
* HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK 
2. Giáo viên: - Bảng viết sẵn đề 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS kể chuyện về một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình
- Nhận xét ghi điểm
3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có rất nhiều người đã tận tâm tận lực, đấu tranh chống đói 

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 tuan 17.doc