Giáo án lớp 5 - Tuần 17

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Có ý thức học tập tốt.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5’):

- Gọi HS đọc bài: Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời các câu hỏi.

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài (1’) dùng tranh SGK

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS hoàn thành tối thiểu bài1 và 2(dòng 1,2), 
- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Tích cực tự giác học tập, tác phong nhanh nhẹn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi bài 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40. (5-6’)
- Cho HS làm việc theo nhóm.
*Chốt lại: Có 2 cách thực hiện:Theo các bước của quy tắc.
- Bấm các phím như SGK.
3. Tính 34 % của 56. ( 5’)
- Nêu cách tính theo quy tắc.
HD: Cách 2: Bấm các phím theo SGK.
*Chốt lại: Nên tính theo cách 2
4. Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 (4-6’)
- Cho làm việc theo nhóm.
- Nhận xét.
*Chốt lại: Cách tính thứ hai.
- Hoạt động nhóm đôi: Tính bằng máy tính và báo cáo kết quả. Nêu cách tính.
- HS nêu: 56 x 34 : 100
- Sử dụng máy để tính - Nêu kết quả
- Thực hành tính cách 2 và so sánh kết quả.
- Hoạt động nhóm đôi, thảo luận: Tìm ra 2 cách tính, mỗi HS làm 1 cách và đối chiếu kết quả.
5. Luyện tập. ( 17-20’)
Bài 1: ( Treo bảng phụ đã kẻ sẵn khung)
- GV nhận xét, ghi kết quả vào bảng.
Bài 2: 
- Chữa bài - nhận xét.
- Dùng máy tính để tính 
- Nêu kết quả.
- Dùng máy tính để tính 
6. Nhận xét, dặn dò: (2-3’):
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị bài sau.
 _______________________________________
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh:	
- Biết các kiến thức đã học về địa hình khí hậu, sông ngòi, kinh tế, xã hội của nước ta. 
- Xác định được trên bản đồ một số con sông lớn, vị trí một số nhà máy thuỷ điện của nước ta.
- HS thêm yêu quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ địa lí VN.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5’).
- Dân số nước ta đứng vào hàng thứ mấy ở các nước Đông Nam Á?
- Nêu những điều kiện để phát triển ngành du lịch nước ta?
B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn ôn tập (30-32’)
HĐ1: Thảo luận nhóm.
- GV cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau.
 ( GV theo dõi, hướng dẫn).
- Nêu vị trí hình dạng của nước ta ? 
- Nêu đặc điểm địa hình của nước ta ?
Tại sao nói nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ? Khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam có đặc điểm khác biệt gì ?
- Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì ?
- Tại sao lượng nước lại thay đổi theo mùa ?
- Nêu vai trò của sông ngòi đối với nứoc ta ?
- Chỉ trên bản đồ vị trí một số con sông lớn ở nước ta ? Chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện ở nước ta ? 
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
* GV nhận xét, chốt ý.
3. Nhận xét, dặn dò: (2-3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Ôn tập ở nhà cho tốt dể chuẩn bị cho kiểm tra định kì .
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày ( kết hợp chỉ bản đồ theo yêu cầu câu hỏi). 
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
__________________________________
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I. MỤC TIÊU
- Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn, cụ thể:
+ Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.
+ Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.
- KNS: kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề.
- Có ý thức viết đúng thể thức đơn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 3-5’)
- Đọc lại biên bản về việc cụ Ún trốn viện.
- Nêu nội dung chính của một lá đơn.
B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập. ( 27-31’)
 Bài tập 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS đọc lá đơn hoàn thành, GV chú ý sửa lỗi cho HS.
 Bài tập 2
- Dựa vào mẫu đơn vừa điền ở BT1, hãy cho biết một lá đơn quy định có những phần nội dung nào? Cách trình bày từng phần ra sao?
- GV chấm một số bài, nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- HS đọc yêu cầu 
- HS đọc thầm mẫu đơn.
- Tự làm bài cá nhân
- Đọc đơn hoàn thành, lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu 
- HS dựa vào lá đơn vừa điền, nhắc lại những kiến thức đã học về viết đơn.
- HS làm bài vào VBT.
- Đọc bài. Lớp nhận xét bài của bạn.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3-5’)
- Củng cố thể thức một lá đơn.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn và vận dụng viết đơn khi cần thiết
 ____________________________________
 TIẾT 4: KĨ THUẬT
THỨC ĂN NUÔI GÀ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Liệt kê được một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.
- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi.
- Chăm sóc các con vật.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5’)
- Nêu một số giống gà và đặc điểm của chúng?
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. ( 8-10’)
- Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại và phát triển?
- Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
- Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà?
- GV giải thích, minh hoạ tác dụng của thức ăn theo nội dung SGK và kết luận HĐ1.
- HS đọc nội dung mục 1/ SGK -tr.55 để trả lời.
- HS nhớ lại kiến thức đã học ở môn khoa để trả lời. 
- HS chú ý.
3. Hoạt động2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà. ( 7-9’)
- Kể tên các loại thức ăn nuôi gà.
- GV ghi tên các các thức ăn của gà do HS nêu lên bảng.
- HS liên hệ thực tế + QS H1 SGK để trả lời.
 4. Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. (10-12’)
- Thức ăn của gà được chia làm mấy loại?
- GV NX và tóm tắt bổ sung các ý trả lời của H.
- GV cho HS thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc ND mục 2 SGK để trả lời. 
- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả.
5. Nhận xét, dặn dò: ( 2-3’)
- GV nhận xét tinh thần thái độ ,ý thức xây dựng bài của HS.
- HD HS ôn bài tiết sau học tiếp tiết 2.
 ______________________________
CHIỀU: TIẾT 1: TOÁN*
LUYỆN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- HS tự giác trong giờ học.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.GTB: 1’
2.Luyện tập :30-35’
Bài 1
- Nhận xét, củng cố thực hiện phép tính có tỉ số phần trăm.
Bài 2
- Nhận xét, chốt kết quả
Bài 3
- GV chốt kết quả
Bài 4
- GV chốt kết quả, củng cố cách làm
Bài 5
- GV chốt kết quả, củng cố cách làm
- HS đọc yêu cầu bài-> điền kết quả
- 2HS lên bảng chữa bài
-HS đọc đề bài-> xác định dạng bài(dạng 2 giải toán về tỉ số phần trăm)-> làm vào vở
-1HS lên chữa
-HS đọc yêu cầu và đề bài-> tính và nêu đáp án
-HS đọc đề bài-> nêu cách làm-> làm bài-> chữa bài
-HS đọc đề bài-> nêu cách làm-> làm bài-> chữa bài
3.Nhận xét, dặn dò: 3-5’
- Nhận xét tiết học
- Ôn bài.
______________________________________
TIẾT 2: TOÁN*
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết ứng dụng trong giải toán về tỉ số phần trăm.
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- HS tự giác trong giờ học.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.GTB: 1’
2.Luyện tập 
Bài 6
-Nhận xét, củng cố về tìm giá trị một số phần trăm của một số 
Bài 7
- Nhận xét, chốt đáp án
Bài 8
- GV chốt kết quả
Bài 9
- GV chốt kết quả, củng cố cách làm
Bài 10
- GV chốt kết quả, củng cố cách làm
- HS đọc yêu cầu bài-> điền kết quả
- 3HS lên bảng chữa bài
-HS đọc đề bài-> xác định dạng bài -> làm vào vở
-HS nối tiếp nhau nêu đáp án-> giải thích
-HS đọc đề bài-> xác định dạng bài(dạng 2 giải toán về tỉ số phần trăm)-> làm vào vở
-1HS lên chữa
-HS đọc đề bài-> xác định dạng bài(dạng 2 giải toán về tỉ số phần trăm)-> làm vào vở
-1HS lên chữa
-HS đọc đề bài-> nêu cách làm-> làm bài-> chữa bài
3.Nhận xét, dặn dò: 3-5’
- Nhận xét tiết học
- Ôn bài.
_____________________________
TIẾT 3: TOÁN*
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết ứng dụng trong giải toán về tỉ số phần trăm.
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số,
giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- HS tự giác trong giờ học.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.GTB: 1’
2. Luyện tập (35) : GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân-> chữa bài
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả bài làm của bạn, đánh giá, báo cáo.
- GV nêu đáp án từng bài-> HS so sánh, đối chiếu.
- Đổi lại vở-> HS giải thích cách làm từng bài-> GV củng cố kiến thức cho HS
3. Củng cố, dặn dò: 2’:
- Lưu ý HS cách giải toán về tỉ số phần trăm.
- Ôn bài.
____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2013
SÁNG: TIẾT 1: KHOA HỌC
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 1
(ĐỀ CỦA TRƯỜNG)
I.MỤC TIÊU:
- Kiểm tra kiến thức đã học từ đầu năm đến nay.
- HS nắm được các kiến thức cơ bản về sức khoẻ, động- thực vật.
- Có ý thức học tập tốt.
II.KẾT QUẢ:
Tổng số HS
19
Xếp loại
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
SL
 %
 SL
 %
SL
 %
SL
 %
 iii.nhËn xÐt:
-Ưu điểm:
… ……………………………………………………………………………….. 
……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..-Khuyết điểm:
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
IV.BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………
 _______________________________
TIẾT 2:TOÁN
HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- Phân loại ba dạng hình tam giác ( Phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và đường cao của hình tam giác.
-HS hoàn thành tối thiểu bài 1,2.
- Tích cực, tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ê-ke, thước. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 3-5’)
- Vẽ một hình tam giác.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài. ( 1’)
2. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác. ( 4-5’)
- Chỉ ra 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc 
- Viết tên 3 góc, 3 cạnh
*Chốt lại: Cách đọc tên gọi tắt của góc
3. Giới thiệu ba dạng hình tam giác( 4-5’)
 - Gắn các hình tam giác lên bảng
- Ghi đặc điểm về góc dưới mỗi tam giác
*Kết luận : Dựa vào đặc điểm của góc ta 
chia thành 3 dạng tam giác.
4. Giới thiệu đáy và đường cao. ( 4-5’)
 - Vẽ hìn

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc
Giáo án liên quan