Giáo án lớp 5 - Tuần 16, thứ tư

I/ Mục tiêu:

N3:- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.

 - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =; <; >.

 - Rèn kĩ năng tính toán cho các em.

 * HSY: Biết giải được bài tập 1

 - Làm được các bài tập 1,2,3.

N5:- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.

 - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.

 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chiứnh của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngoài, đất, rừng.

 - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.

II/ Chuẩn bị:

N3:- SGK, vở bài tập.

N5:- Bản đồ Việt Nam.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 16, thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.
 - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =; . 
 - Rèn kĩ năng tính toán cho các em.
 * HSY: Biết giải được bài tập 1
 - Làm được các bài tập 1,2,3.
N5:- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
 - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chiứnh của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngoài, đất, rừng.
 - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. 
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N5:- Bản đồ Việt Nam.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc lại bảng nhân 9 
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - Nêu hai quy tắc tính giá trị của biểu thức.
 - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =; . 
 - HD bài tập 1 và gọi các em lên bảng làm bài tập
HS:- Lên bảng làm, lớp làm bài vào vở tập.
Bài1/ Giúp HS làm mẫu 1,2 biểu thức đầu và gọi các em lên bảng làm.
GV:- Nhận xét và HD bài tập 2,3.
HS: Làm bài tập vào vở.
Bài 2/ GV cùng HS cùng tham gia tình biểu thức đầu 15 x 3 x 2 theo thứ tự:
+GV cho HS nêu thứ tự các phép tính cần làm.
+HS tính cụ thể và trình bày như trong bài học.
Bài 3/ GV giúp học sinh làm trường hợp đầu. Gọi các em lần lượt lên bảng làm bài theo yêu cầu. 
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà đọc lại bảng nhân 2 đến 9 làm bài và chuẩn bị bài mới: Tính giá trị biểu thức (TT)
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. 
HS:- Tìm hiểu bài dựa vào gợi ý của GV và sách giáo khoa.
GV:- Gọi các em trả lời các câu hỏi SGK, lớp bổ sung thêm ý, GV giảng giải giúp các em biết chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chiứnh của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngoài, đất, rừng. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. 
HS: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi .
GV: - Gọi các em trả lời các câu hỏi SGK, lớp bổ sung thêm ý, GV giảng giải giúp hiểu
 - Rút ra phần ghi nhớ SGK cho các em đọc phần ghi nhớ.
HS:- Đọc phần ghi nhớ của bài.
GV: - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Ôn tập (TT)
TOÁN * : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
TOÁN : LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
N3:- Giúp các em hiểu về cách tính giá trị biểu thức.
N5:- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán
 - Giải được bài tập 1(a,b), 2, 3.
 - Rèn kĩ năng tính toán cho các em.
 * HSKT: Làm được bài tập1
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N5:- SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Luyện đọc lại bảng nhân từ 2 đến 9.
GV:- Ra bài tập về tính giá trị biểu thức
HS:- Làm bài tập theo yêu cầu.
GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập.
HS:- Làm bài tập vào vở.
GV:- Thu vở chấm và chữa bài, HD lại các bài tập HS làm sai.
3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và học thuộc các bảng nhân, chia đã học.
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - HD các em biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán 
 - HD bài tập 1 và gọi HS lên bảng làm bài.
HS:- Làm bài tập 1 theo yêu cầu.
Bài 1/ HS tự làm rồi chữa bài. Khi HS chữa bài GV nêu yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính.
 a/ 48 kg b/56,4 m2 
GV:- HD và gọi HS lên bảng làm bài tập 2,3. lớp quan sát và sửa sai.
Bài 2/ HS tự làm và chữa bài, khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
Giải
Số gạo nếp bán được là
120 x 35 : 100 = 42 (kg)
Đáp số: 42 kg
Bài 3/ Giải
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là
18 x 15 = 270 (m2)
Diện tích để làm nhà là
270 x 20 : 100 = 54 (m2)
Đáp số: 54 m2
HS:- Làm bài tập áp dụng lớp làm bài vào vở.
GV:- Thu vở chấm và chữa bài tập hướng dẫn thêm giúp các em biết cách chia số tự nhiên với một số thập phân.
HS: Chữa lại bài tập sai.
Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Giải bài toán vầ tỉ số phần trăm (TT)
TNXH: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
CHÍNH TẢ: (Ngh-V) VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I/ Mục tiêu:
N3:- Kể được tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
 - Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp thương mại.
 N5:- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ.
 - Làm được bài tập (BT2) a.
 * HSKT: đánh vần cho các em viết bài chính tả.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK.
N5:- Viết sẳn bài tập luyện tập áp dụng 2 vào bảng lớp.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm3
Nhóm 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về các công nghiệp, thương mại đóng trên địa bàn nơi bạn sống.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em kể được tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại.
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em biết các hoạt động công nghiệp, thương mại đóng trên địa bàn nơi mình đang sinh sống. 
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Làng quê, đô thị
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề.
 - Đọc bài viết lần 1 và rút ra mốt số từ mà HS thường viết sai chính tả.
 - HD và cho các em luyện viết từ khó.
HS:- Đọc lại đoạn viết và luyện viết các từ khó trong bài.
GV:- Đọc từng câu cho các em viết bài, đối với HS yếu thì đánh vần cho các em viết được bài HS viết bài chính tả.
 * HSKT: đánh vần các em viết. 
 - HD các em làm bài tập áp dụng 2 và gọi HS lên bảng làm bài tập.
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm và chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng. HD lại các bài tập mà HS làm sai.
 HS: Sửa lại bài tập sai.
 Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: N-V: Người mẹcủa 51 đứa con.
TẬP ĐỌC: 	 VỀ QUÊ NGOẠI
TẬP LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT)
I/ Mục tiêu:
N3: - Bước đầu đọc đúng, biết nghỉ hơi đúng khi gặp dấu chấm, dấu phẩy trong các bài.
 - Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê yêu những người công dân làm ra lúa gạo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * HSY: Luyện đọc đúng được bài.
N5: - Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. 
 * HSKT: Đọc đoạn văn ngắn tả về người.
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.
N5: - SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC: - Gọi 2 HS lên đọc lại bài: Đôi bạn.
 - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương các em.
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu bài.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 * HSY: đánh vần đọc từng câu .
GV:- Gọi các em đọc bài, nghe và chỉnh sữa nhịp đọc của các em. HD các em đọc và tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK.
HS:- Đọc và tìm hiểu bài theo yêu cầu các câu hỏi và trả lời câu hỏi SGK.
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu nào cho em biết điều đó? ( Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu .)
+ Quê ngoại bạn ở đâu? ( Ở nông thôn )
+ Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ? ( Đầm sen nở ngát hương/ gặp trăng gặp gió bất ngờ/ con đường đất rực màu rơm phơi/ bóng tre mát rợp vai người/ vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm..)
+ Bạn nhỏ nghỉ gì về những người làm ra hạt gạo? ( Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. họ rất thật thà. Bạn thương họ như thương người ruột thịt, thương bà ngoại mình )
+ Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi? ( Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê)
GV:- Gọi các em đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK, GV nhận xét và giảng bài giải nghĩa từ và rút ra nội dung bài học.
 - Đọc bài lại lần 2 và yêu cầu các em luyện đọc bài.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 + SHK: Luyện đọc thuộc bài thơ.
 + SHY: Đọc trơn được bài thơ.
GV:- Gọi HS đọc bài theo yêu cầu, nhận xét tuyên dương các em .
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Mồ côi xử kiện.
HS:- Chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - HD HS nhớ lại cách viết bài văn tả người.
HS: - Đọc lại đề bài và phân tích đề.
 * HSKT: Nghe phân tích đề.
GV:- HD các em hiểu cách viết và nêu gợi ý cho các em viết bài đúng theo yêu cầu bài. 
HS: - Tập viết văn tả người.
 * HSKT: tập viết đoạn văn về người thân.
GV:- HD các em viết đúng theo yêu cầu.
HS:- Viết bài theo yêu cầu.
GV:- thu bài viết, nhận xét tiết học.
 - Về nhà chuẩn bị bài: Làm biên bản một vụ việc.
THỂ DỤC: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.
I/ Mục tiêu:	
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng Đội hình luyện tập.
+ đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
+ Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật.
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
1/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát 
+ Xoay các khớp.
+ Chơi trò chơi: “Kết bạn”.
6-8’
1-2’
1 bài
2-3’
1-2’
II/ Phần cơ bản:
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số.
Cả lớp thực hiện – Giáo viên hô.
+ Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. đi chuyển hướng phải trái.
- Học sinh thực hiện giáo viên theo dõi chữa sai. 
+ Ôn trò chơi: “Đua ngựa”. 
+ G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, chữa sai.	
24-26’
5-6’
 (2 lần)

File đính kèm:

  • docTHỨ TƯ.doc
Giáo án liên quan