Giáo án lớp 5 - Tuần 16
I- MỤC TIÊU :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách
cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
* Trả lời câu hỏi 1,2,3.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Tranh minh họa trang 153, SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
ho cụ. + Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào ? - HS trả lời. + Bài học giúp em hiểu điều gì ? + Bài học đã phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan của một số bà con dân tộc và giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh mà chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó. - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài, cả lớp ghi vào vở. - Kết luận - Lắng nghe. c/ Đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Đọc bài, tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 đoạn : + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn 3. + Đọc mẫu. + Theo dõi GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc diễn cảm, 1’ - Nhận xét, cho điểm HS 3- Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS xem bài Ngu Công xã Trịnh Tường Tuần: 16 Toán (Tiết : 78) LUYỆN TẬP * I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số. - Vận dụng để giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. * Làm bt 1a;b,2,3. II - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3-5’ A) Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS lên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS - 2 HS lên bảng làm bài B) Giới thiệu bài mới : 30’ 1) Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài. - HS nghe 2) Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm : * Bài 1 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - HS làm bài vào vở bài tập, sau dó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. a)15% của 320 kg là : 320 x 15 : 100 = 48 (kg) b) 24% của 235m2 là : 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) - GV nhận xét và cho điểm HS * Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp - GV gọi HS tóm tắt đề toán - 1 HS tóm tắt đề bài toán trước lớp - GV gọi HS tóm tắt đề toán - 1 HS tóm tắt đề bài toán trước lớp - GV hỏi : Tính số ki-lô-gam gạo nếp bán được như thế nào ? - HS : Tính 35% của 120kg chính là số ki-lô-gam gạo nếp bán được - GV yêu cầu HS làm bài -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải : Số ki-lô-gam gạo nếp bán được là : 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số : 42 kg - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS - 1 HS nhận xét bài làm của bạn - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình * Bài 3 : - GV gọi HS đọc và tóm tắt bài toán - 1 HS đọc bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải : Diện tích của mảnh đất đó là : 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích xây nhà trên mảnh đất đó là : 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số : 54m2 - GV nhận xét bài làm của HS 1’ C) Củng cố, dặn dò : -GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tuần : 16 TẬP LÀM VĂN (Tiết:31) TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I- MỤC TIÊU : - Học sinh viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3 5’ A- Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra giấy bút của HS. B- Thực hành viết - Gọi HS đọc 4 đề kiểm tra trên bảng. - Nhắc HS : Các em đã quan sát ngoại hình, hoạt động của nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của người mà em quen biết. Từ các kỹ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả người hoàn chỉnh. - Đề bài: 1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. 2. Tả một người thân( ông, bà, cha, mẹ, anh, em,…) của em. 3. Tả một bạn học của em. 4. Tả một người lao động ( công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo,…) đang làm việc. - Vài HS cho biết các em chọn đề nào - GV giải đáp thắc mắc ( nếu có) - HS viết bài. - Thu bài. - Nêu nhận xét chung. C- Củng cố - dặn dò : - Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn làm biên bản của một vụ việc Tuần :16 MÔN : ĐẠO ĐỨC (Tiết 16) HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH * (Tiết 1) GDKNS I- MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.Và trong việc thực hiện tiết kiệm, hiệu quả năng lượng . - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, cả trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. - Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng ở trường, lớp và cộng đồng. * Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. II. Các kĩ năng được giáp dục trong bài: - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. - Kĩ năng ra quyết định ( biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống) III- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh như SGK phóng to. - Phiếu bài tập. - Ca dao, tục ngữ, truyện về hợp tác trong công việc chung - Mẫu kế hoạch hoạt động. IV- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3-5’ A- Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi. 1- Người phụ nữ có những đức tính cao đẹp nào ? Cho ví dụ. 2- Em cho biết những ngày dành riêng cho PN - 2 HS trả lời. - GV nhận xét, ghi điểm. 30’ B- Dạy bài mới : 1-Khám phá : - GV nêu câu hỏi - Hs nghe. 2-Kết nối -Hoạt động 1 tìm hiểu bản chất của hợp tác - GV treo tranh tình huống trong SGK lên bảng. Yêu cầu HS quan sát. - HS quan sát tranh. - GV nêu tình huống của 2 bức tranh, lớp 5A được giao nhiệm vụ trồng cây ở vườn trường. Cô giáo yêu cầu các cây trồng xong phải ngay ngắn, thẳng hàng. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : 1- Quan sát tranh và cho biết kết quả trồng cây ở tổ 1 và tổ 2 như thế nào ? 2- Nhận xét về cách trồng cây của mỗi tổ. - HS trả lời. - GV hỏi : Vì sao tổ 2 cây trồng đẹp hơn. - HS trả lời. - Hỏi HS : Theo em trong công việc chung, để công việc đạt kết quả tốt, chúng ta phải làm việc như thế nào ? - Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng hợp tác với mọi người xung quanh. - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 3, 4 HS đọc. -Hoạt động 2 Thảo luận về lợi ích của sự hợp tác - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, thảo luận trả lời bài tập số 10 trang 20. - HS làm việc cặp đôi, việc làm thể hiện sự hợp tác thì đánh Đ và phía trước. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện của 1 nhóm sẽ lên bảng gắn những việc làm đó vào cột phù hợp. - Yêu cầu HS đọc lại kết quả - 1 HS đọc lại kết quả thể hiện sự hợp tác:a,d,đ - Yêu cầu HS kể thêm một số biểu hiện của làm việc hợp tác (nếu HS không nói được GV gợi ý) - Cá nhân HS phát biểu. -Hoạt động 3 : Tìm hiểu các yêu cầu trong hợp tác - MT: HS biết các yêu cầu trong hợp tác. - GV treo trên bảng nội dung sau - HS quan sát, đọc nội dung. Hãy cho biết ý kiến của em đối với nhận định dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp (GV kẻ bảng phụ) - Cho HS suy nghĩ, làm việc cá nhân để bày tỏ ý kiến. - HS suy nghĩ, đánh dấu ra nháp các ý kiến của mình. - Yêu cầu HS cho biết kết quả. - HS trả lời. + GV nêu từng ý để HS trả lời và cho 1 HS lên bảng đánh dấu với những ý kiến còn phân vân, GV yêu cầu HS giải thích (hoặc gợi ý, giải thích cho HS). TIẾT 2 3 Thực hành - Ý a, b, h : đồng ý - Ý b, c, d, g, i : Không đồng ý (hoặc phân vân) -Hoạt động 4 KỂ TÊN NHỮNG VIỆC TRONG LỚP CẦN HỢP TÁC - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận hoàn thành phiếu bài tập sau - HS chia nhóm, nhận phiếu bài tập và cùng nhau trả lời. Kể tên những công việc trong lớp em cần sự hợp tác : Tên công việc Người phối hợp Cách phối hợp - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận - GV nhận xét, góp ý cho HS. - Đại diện mỗi nhóm lần lượt nêu ý kiến (mỗi nhóm 1 ý kiến). Các nhóm theo dõi bổ sung. - GV kết luận : Trong lớp chúng ta có nhiều công việc chung. Do đó các em cần biết hợp tác với nhau để cả lớp cùng tiến bộ. - HS lắng nghe. 4. Vận dụng - Yêu cầu mỗi nhóm đăng kí cùng hợp tác với nhau để xây dựng và thực hiện 1 công việc chung của lớp hoặc của trường. - 1 HS nhắc lại : Ích lợi của làm việc hợp tác - 1 HS dựa vào bài tập 1, nhắc lại các biểu hiện của việc làm hợp tác. - Nhận xét tiết học - 1 HS dựa vào SGK trả lời. Tuần 16 Khoa học (tiết 31) CHẤT DẺO GDKNS+BĐKH I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. * Biết các vật liệu có nguồn gốc từ chất dẻo khi thải ra môi trường thường lâu bị phân hủy, gây ô nhiễm môi trường – Biết cách xử lý. II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật liệu. - Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống theo yêu cầu. - Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu. III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa - Hình minh hoạ trang 64, 65 SGK - Giấy khổ to, bút dạ. IV - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3-5’ A)Kiểm tra bài cũ : - 3 HS trả lời câu hỏi Học sinh trả lời. 26’ B) Bài mới : 1.Khám phá - Lắng nghe * Hoạt động 1 : Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa - Yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng quan sát hình minh hoạ trang 64 SGK và đồ dùng bằng nhựa các em mang đến lớp. Dựa vào kinh nghiệm sử dụng để tìm hiểu và nêu đặc điểm của chúng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, nói với nhau về đặc điểm của các đồ dùng bằng nhựa. - Gọi HS t
File đính kèm:
- GA5 CHUAN T16.doc