Giáo án lớp 5 - Tuần 16

I/ Mục đích yêu cầu

 - Biết đoùc dieón caỷm baứi vaờn với gioùng keồ nheù nhaứng, chaọm raừi.

 - Hieồu yự nghúa baứi vaờn: Ca ngụùi taứi naờng, taỏm loứng nhaõn haọu và nhaõn caựch cao thửụùng cuỷa Haỷi Thửụùng Laừn OÂng. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3).

 II. Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh hoùa phoựng to.

- Baỷng phuù vieỏt đoạn văn cần luyện ủoùc.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc54 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu theo yêu cầu của bài tập 2,3.
- Giáo dục HS coự yự thửực sửỷ duùng TV trong giao tieỏp, thớch hoùc Tieỏng Vieọt.
Ii. đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 4 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với mỗi từ : nhân hậu.
- Gọi HS dưới lớp đọc các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với các từ trên.
- Nhận xét việc học bài của HS
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài( trực tiếp)
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
 GV nêu : Tiết học hôm nay các em sẽ tự kiểm tra kiến thức về từ và câu của mình và tham khảo cách dùng từ, sử dụng từ ngữ trong văn miêu tả.
Bài 1: HS HS tự kiểm tra vốn từ của mình.
a/.Xếp các tiếng sau đây thành những nhóm từ đồng nghĩa: đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục , son.
b/. Tìm các tiếng cho trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống:
Bảng màu đen gọi là bảng ....
Mắt màu đen gọi là mắt ...
Ngựa màu đen gọi là ngựa...
Mèo màu đen gọi là mèo ....
Chó màu đen gọi là chó ...
- Nhận xét về khả năng sử dụng từ, tìm từ của HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc bài văn.
- Giảng : Nhà văn Phạm Hổ bàn với chúng ta về chữ nghĩa trong văn miêu tả. Đó là :
+ Trong văn miêu tả người ta hay so sánh. Em hãy đọc ví dụ về nhận định này trong đoạn văn.
+ So sánh thường kèm theo nhân hóa. Người ta có thể so sánh, so sánh để tả bề ngoài, để tả tâm trạng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này.
+ Trong quan sát để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu tự quan sát. Rồi đến cái riêng trong tình cảm, trong tư tưởng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Gọi 2 nhóm mà làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng. GV và HS cả lớp nhận xét, sửa chữa để có câu hay.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ , thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được, hoàn thành đoạn văn.
- mỗi HS đặt 2 câu, một câu có từ trái nghĩa, một câu có từ đồng nghĩa với từ mình chọn.
- Nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS tự làm bài của mình rồi nêu kết quả.
- Chữa bài nếu sai :
- Kết luận lời giải đúng.
Đáp án : 
a/. đỏ - điều - son
 Trắng - bạch
 xanh - biếc - lục
 hồng - đào
b/. Bảng màu đen gọi là bảng đen.
Mắt màu đen gọi là mắt huyền.
Ngựa màu đen gọi là ngựa ô.
Mèo màu đen gọi là mèo mun.
Chó màu đen gọi là chó mực.
Quần màu đen gọi là quần thâm.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài văn, xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn. (2 lượt).
Ví dụ : 
+Trông anh ta như một con gấu.
+ Trái đất như một giọt nướcmặt trước không trung.
+ Con lợn béo như một quả sim chín...
- Ví dụ : 
+ Con gà trống bước đi như một ông tướng.
+ Dòng sông chảy lặng tờ như đang mải nhớ về một con đò năm xưa ...
- Ví dụ :
+ Huy-gô thấy bầu trời đầy sao giống như cánh đồng lúa chín, ở đó người gặt đã bỏ quên một cái liềm con là vành trăng non.
+ Mai-a-cốp-xki lại thấy những ngôi sao như những giọt nước mắt của những người da đen.
+ Ga-ga-rin thì lại thấy những vì sao là những hạt giống mới của loài người vừa gieo vào vũ trụ.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp cùng theo dõi.
- Mỗi nhóm đặt 3 câu, nêu miệng câu đã đặt. 
+ Ví dụ một số câu có thể đặt :
- Dòng sông Hồng như một dải lụa đào vắt ngang thành phố.
- Bé Nga có đôi mắt tròn xoe, đen láy trông đến là đáng yêu.
- Nó lê từng bước chậm chạp như một kẻ mất hồn.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn
tả người
( Kiểm tra viết )
I. Mục đích yêu cầu
- Thực hành viết bài văn tả người.
- Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực,diễn đạt trôi chảy.
Ii. đồ dùng dạy – học
	Bảng lớp ghi sẵn 4 đề bài cho HS lựa chọn :
1/. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
2/. Tả một người thân( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị ...) của em
3/. Tả một bạn học của em.
4/. Tả một người lao động( công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, cô giáo...) đang làm việc.
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra giấy bút của HS.
2.2 Thực hành viết
- Gọi HS đọc 4 đề kiểm tra trên bảng.
Nhắc HS : Các em đã quan sát ngoại hình, hoạt động của nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của người mà em quen biết. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả người hoàn chỉnh.
- HS viết bài.
- GV thu bài về chấm.
- Nêu nhận xét chung.
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn làm biên bản của một vụ việc.
----------------------------------------
Tiết 4: Địa lí
Ôn Tập
I. Muùc tieõu: 
+ Heọ thoỏng hoựa caực kiến thửực ủaừ hoùc veà daõn cử, caực ngaứnh kinh teỏ cuỷa nửụực ta ụỷ mửực ủoọ ủụn giaỷn.
+ Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghieọp, caỷng biển lụựn cuỷa nửụực ta.
+ Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Chuaồn bũ: 
+ GV: Caực loaùi baỷn ủoà: mật ủoọ daõn soỏ, noõng nghieọp, coõng nghieọp, giao thoõng vaọn taỷi.
III. Caực Hẹ daùy hoùc:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. Baứi cuừ
- Nửụực ta coự nhửừng ủieàu kieọn gỡ ủeồ phaựt trieồn du lũch?
Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
2. Giới thieọu baứi : “OÂn taọp”.
Hẹ1: Caực daõn toọc vaứ sửù phaõn boỏ. 
+ Nửụực ta coự bao nhieõu daõn toọc?
+ Daõn toọc naứo coự soỏ daõn ủoõng nhaỏt?
+ Hoù soỏng chuỷ yeỏu ụỷ ủaõu?
+ Caực daõn toọc ớt ngửụứi soỏng chuỷ yeỏu ụỷ ủaõu?
KL:Nửụực ta coự 54 daõn toọc, daõn toọc kinh chieỏm ủa soỏ, soỏng ụỷ ủoàng baống, daõn toọc ớt ngửụứi soỏng ụỷ mieàn nuựi vaứ cao nguyeõn.
Hẹ2: Caực Hẹ kinh teỏ.
Ghi chữ Đ hoặc S vào 
 Chổ coự khoaỷng 1/4 daõn soỏ nửụực ta soỏng ụỷ noõng thoõn, vỡ ủa soỏ daõn cử laứm coõng nghieọp.
 ở nửụực ta, luựa gaùo laứ loại caõy ủửụùc troàng nhieàu nhaỏt.
 Nửụực ta có traõu boứ, deõ ủửụùc nuoõi nhieàu ụỷ mieàn nuựi vaứ trung du, lụùn vaứ gia caàm ủửụùc nuoõi nhieàu ụỷ ủoàng baống.
 Nửụực ta coự nhieàu ngaứnh coõng nghieọp vaứ thuỷ coõng nghieọp.
 ẹửụứng saột coự vai troứ quan troùng nhaỏt trong vieọc vaọn chuyeồn haứng hoựa vaứ haứnh khaựch ụỷ nửụực ta.
 Haứng nhaọp khaồu chuỷ yeỏu ụỷ nửụực ta laứ khoáng saỷn, haứng thuỷ coõng nghieọp, noõng saỷn vaứ thuỷy saỷn.
Hẹ3: OÂn taọp veà caực thaứnh phoỏ lụựn, caỷng vaứ trung taõm thửụng maùi..
1.Chỉ caực thaứnh phoỏ: Haứ Noọi, Haỷi Phoứng, Hueỏ, ẹaứ Naỹng, ẹaứ Laùt, TP Hoà Chớ Minh, Caàn Thụ trên bản đồ.
2. Chỉ ủửụứng quoỏc loọ 1A vaứ ủửụứng saột Baộc Nam treõn bản ủoà.
GV nhaọn xeựt chung.
+ Nhửừng thaứnh phoỏ naứo laứ trung taõm coõng nghieọp lụựn nhaỏt, laứ nụi coự Hẹ thửụng maùi phaựt trieồn nhaỏt caỷ nửụực?
+ Nhửừng thaứnh phoỏ naứo coự caỷng bieồn lụựn baọc nhaỏt nửụực ta?
Giaựo vieõn choỏt, nhaọn xeựt.
3. Cuỷng coỏ - daởn doứ:
Keồ teõn moọt soỏ tuyeỏn ủửụứng giao thoõng quan troùng ụỷ nửụực ta?
Keồ moọt soỏ saỷn phaồm cuỷa ngaứnh coõng nghieọp vaứ thuỷ coõng nghieọp?
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- 1 HS traỷ lụứi 
HS Nhaọn xeựt boồ sung.
+ 54 daõn toọc.
+ Kinh
+ ẹoàng baống.
+ Mieàn nuựi vaứ cao nguyeõn.
HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi traỷ lụứi.
HS dửùa vaứo kiến thửực ủaừ hoùc để ủaựnh daỏu ẹ-S vaứo oõ troỏng trửụực moói yự.
+ ẹaựnh S
+ ẹaựnh Đ
+ ẹaựnh ẹ
+ ẹaựnh ẹ
+ ẹaựnh S
+ ẹaựnh S
HS lần lượt lên chỉ các thành phố treõn bản ủoà.
HS chỉ ủửụứng quoỏc loọ 1A vaứ ủửụứng saột Baộc Nam treõn bản ủoà.
Haứ Noọi, TP Hoà Chớ Minh.
- Haỷi Phoứng, ẹaứ Naỹng, TP Hoà Chớ Minh.
- HS traỷ lụứi theo daừy thi ủua xem daừy naứo keồ ủửụùc nhieàu hụn.
HS OÂn baứi.
Chuaồn bũ baứi: Chaõu AÙ.
---------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS :
-Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm :
+ Tính tỉ số phần trăm của hai số.
+ Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
+ Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập :
+ Tính :a/. 4% của 2500kg
 b/. 25% của 4000 m
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán này chúng ta làm một số bài toán luyện tập về tỉ số phần trăm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
* GVgiao nhiệm vụ luyện tập cho học sinh cả lớp
Bài 1b( VBT): 
- GV gọi HS đọc bài toán .
- GV hỏi : Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số .
 GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
* GV nhấn mạnh lại cách giải dạng toán:
Tính tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 2( VBT): 
a) Tính 34% của 27 kg.
b) Một cửa hàng bỏ ra 5 000 000 đồng tiền vốn và đã lãi 12%. Tính số tiền lãi.
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* GV nhấn mạnh lại cách giải dạng toán:
Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
Bài 3a( VBT):
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
a) Tìm một số biết 35% của nó là 49.
b) Một cửa hàng đã bán được 123,5 l nước mắm cửa hàng có trước khi bán. Hỏi trước khi bán cửa hàng đó có bao nhiêu lít nước mắm?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV nhận xét ghi điểm.
* GV nhấn mạnh lại cách giải dạng toán:
 Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
Bài 4: ( Khuyến khích học sinh khá; giỏi tự làm)
 Hoạt động nối tiếp 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong VBT- Xác định dạng toán- nhắc lại cách giải.

File đính kèm:

  • doctuan 16.doc
Giáo án liên quan